Đến nội dung

Matthew James nội dung

Có 106 mục bởi Matthew James (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#735210 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 03-10-2022 - 21:09 trong Bất đẳng thức và cực trị

 

3+2(\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z})\geq 6$

 

Anh ơi đoạn này em chứng minh dùng bđt Cauchy-Swcharz thì nó không ra ạ:

$(\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z})\geq \frac{(x+y+z)^2}{2(xy+yz+xz)}\geq \frac{1}{(x+y+z)^2}=1$

 

À thôi em ra rồi.

$(\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z})\geq \frac{(x+y+z)^2}{2(xy+yz+xz)}\geq \frac{3(xy+yz+zx)}{2(xy+yz+xz)}$




#735219 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 03-10-2022 - 21:58 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $x,y,z$ là các số không âm. CMR:

$4(xy+yz+xz)\leq \sqrt{(x+y)(y+z)(z+x)}(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{z+x})$




#735242 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 05-10-2022 - 20:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+2b+3c \geq 10$, Chứng minh rằng: $a+b+c+\frac{3}{4a}+\frac{9}{8b}+\frac{1}{c} \geq \frac{13}{2}$




#735209 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 03-10-2022 - 21:05 trong Bất đẳng thức và cực trị

3+2(\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z})\geq 6$

 

Anh ơi đoạn này em chứng minh dùng bđt Cauchy-Swcharz thì nó không ra ạ:

$(\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}+\frac{x}{y+z})\geq \frac{(x+y+z)^2}{2(xy+yz+xz)}\geq \frac{1}{(x+y+z)^2}=1$




#735244 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 05-10-2022 - 21:33 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+2b+3c \geq 10$, Chứng minh rằng: $a+b+c+\frac{3}{4a}+\frac{9}{8b}+\frac{1}{c} \geq \frac{13}{2}$

 

Hình gửi kèm

  • Screenshot 2022-10-05 213338.png



#735205 Tổng hợp các bài BĐT

Đã gửi bởi Matthew James on 03-10-2022 - 19:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với ba số $x,y,z$ thỏa mãn điều kiện $x+y+z=1$, chứng minh rằng:

$\frac{1-x^2}{x+yz}+\frac{1-y^2}{y+zx}+\frac{1-z^2}{z+xy}\geq 6$




#735215 Tìm gtnn và gtln của $T=\frac{1}{a+1}+\fra...

Đã gửi bởi Matthew James on 03-10-2022 - 21:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

Mình nghĩ bài này tìm $min$ nên dùng bđt Cauchy-Schwarz. Dùng bđt này bài toán rất là đẹp và rất là gọn:

$T\geq \frac{(1+1+1)^2}{(a+b+c+1+1+1)}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}$

Dấu bằng $\Leftrightarrow a=b=c=1$




#736197 Cho đa giác đều 24 cạnh $A_{1}A_{2}...A_{23...

Đã gửi bởi Matthew James on 11-12-2022 - 22:22 trong Toán rời rạc

Để tạo thành tam giác vuông thì 1 cạnh của tam giác phải là đường kính đa giác đều. Khi chọn 1 cạnh là đường kính thì sẽ còn 22 điểm còn lại để tạo thành 22 tam giác vuông.  Mỗi một đường kính khi tạo thành 22 tam giác vuông thì sẽ có 2 tam giác vuông cân. Đa giác đều có 24 cạnh thì sẽ có 24 : 2 = 12 đường kính. Vậy nên có tất cả 20 x 12 = 240 tam giác vuông nhưng không phải vuông cân được tạo bởi các đỉnh của đa giác trên. 

(P/s: tui không chắc đoạn 2 tam giác vuông cân đâu  :D  :D )




#736240 Cho đa giác đều 24 cạnh $A_{1}A_{2}...A_{23...

Đã gửi bởi Matthew James on 14-12-2022 - 22:44 trong Toán rời rạc

Một đa giác đều $n$ cạnh ($n$ chẵn) sẽ có:

+) Số tam giác vuông tạo thành từ các đỉnh: $(n-2)\frac{n}{2}$

+) Số tam giác vuông tạo thành từ các đỉnh trừ tam giác vuông cân: $(n-4)\frac{n}{2}$

(Công thức này không đúng đối với các đa giác đều có số cạnh là $n=4k+2$ vì khi $n=4k+2$ thì số điểm nằm trên mỗi cung mà đường kính chia ra là 2k (Không tính 2 đầu mút của đường kính) nên sẽ không có điểm nằm giữa. Vì vậy không có tam giác vuông cân nào được tạo thành). 




#736262 Cho đa giác đều 24 cạnh $A_{1}A_{2}...A_{23...

Đã gửi bởi Matthew James on 15-12-2022 - 20:43 trong Toán rời rạc

Khi $n$ lẻ thì không có đỉnh nào đối diện nhau, nên sẽ không có tam giác vuông nào cả.

Còn công thức số tam giác vuông trừ vuông cân của bạn bị sai khi $n=6$. Hãy thử suy nghĩ xem vì sao :D

Em cám ơn ạ. Để em sửa ạ.  :icon6:  :icon6:




#736269 Cho đa giác đều 24 cạnh $A_{1}A_{2}...A_{23...

Đã gửi bởi Matthew James on 15-12-2022 - 22:19 trong Toán rời rạc

Bạn sửa kiểu này thì vội vàng quá. $n=6$ không chỉ là một trường hợp cá biệt đâu. Tất cả $n$ có dạng $4k+2$ đều sẽ vậy.

Dạ vâng em cám ơn ạ  :D . Lúc em sửa thì có hơi ẩu tí em chỉ xem có một vài đa  giác đều nên không nhận ra ạ  :icon6:  :icon6:




#735596 Tìm đa thức dư trong phép chia $P(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$.

Đã gửi bởi Matthew James on 05-11-2022 - 22:02 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Biết rằng khi chia đa thức $P(x)$ cho các đa thức $x+1,x^2+1$ ta được các đa thức dư tương ứng là $-3$ và $x+1$. Tìm đa thức dư trong phép chia $P(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$.




#735232 Cho các số tự nhiên $a,b$ thỏa mãn $a-b$ là số nguyên tố...

Đã gửi bởi Matthew James on 04-10-2022 - 22:30 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Cho các số tự nhiên $a,b$ thỏa mãn $a-b$ là số nguyên tố và $ab+c(a+b)=3c^2$. Chứng minh rằng $8c+1$ là số chính phương.




#739524 Tìm các số nguyên dương $n>1$ thỏa mãn tính chất nếu $d...

Đã gửi bởi Matthew James on 25-05-2023 - 17:11 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Tìm các số nguyên dương $n>1$ thỏa mãn tính chất nếu $d>1$ là ước của $n$ thì $d-1$ là ước của $n-1$




#739526 Tìm các số nguyên dương $n>1$ thỏa mãn tính chất nếu $d...

Đã gửi bởi Matthew James on 25-05-2023 - 18:07 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Tôi nghĩ rằng n là số nguyên tố hoặc n = $p^2$  với p là số nguyên tố.

Không biết còn thiếu trường hợp nào không?

 

Em nghĩ chưa đủ đâu ạ. Nếu $n$ là 15 và $d=3$ là ước của $n$ thì $d-1$ vẫn là ước của $n-1$ đấy ạ




#741769 $\overline{abc}$ là số nguyên tố thì pt $a^2+bx+c=0$...

Đã gửi bởi Matthew James on 17-10-2023 - 21:03 trong Đại số

1.

Hình gửi kèm

  • Screenshot 2023-10-17 210322.png



#741775 $\overline{abc}$ là số nguyên tố thì pt $a^2+bx+c=0$...

Đã gửi bởi Matthew James on 17-10-2023 - 21:51 trong Đại số

ý mình hỏi là làm ntn để biết là cần phải xét tích 4a.abc? 

 

Mình nghĩ do có $4ac=b^2-m^2$ nên xét tích 4a.abc để có $4ac$ thay vào rồi nhóm nhân tử




#735230 Cho $n$ là số nguyên dương, còn $p$ là số nguyên tố thỏa...

Đã gửi bởi Matthew James on 04-10-2022 - 21:53 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Cho $n$ là số nguyên dương, còn $p$ là số nguyên tố thỏa mãn $p-1$ chia hết cho $n$ và $n^3-1$ chia hết cho $p$. Chứng minh rằng $p+n$ là số chính phương. 




#735892 Chứng minh rằng $a+2b$ là số chính phương.

Đã gửi bởi Matthew James on 25-11-2022 - 22:15 trong Số học

Xét hai số nguyên dương a, b thỏa mãn $a^2-4b+1$ chia hết cho $(a+2b)(2b-1)$. Chứng minh rằng $a+2b$ là số chính phương.

Bài này trong đề học sinh giỏi quận Nam Từ Liêm năm hay nhưng mà tui chưa làm được  :D 




#735055 Cho các số nguyên dương $m, n$ thỏa mãn $m+n+1$ là một ướ...

Đã gửi bởi Matthew James on 22-09-2022 - 21:54 trong Số học

Cho các số nguyên dương $m, n$ thỏa mãn $m+n+1$ là một ước nguyên tố của $2(m^2 + n^2)-1$. Chứng minh rằng $m=n$




#735148 Cho $(I)$ nội tiếp tam giác $ABC$, tiếp xúc với $BC,...

Đã gửi bởi Matthew James on 29-09-2022 - 22:19 trong Hình học

       Cho $(I)$ nội tiếp tam giác $ABC$, tiếp xúc với $BC,CA,AB$ lần lượt tại $D,E,F$. Kẻ tiếp tuyến với $(I)$ và song song với $BC$ cắt $AB,AC$ tại $M,N$. Kẻ tiếp tuyến với $(I)$ và song song với $AB$ cắt $CA,CB$ tại $P,Q$. Kẻ tiếp tuyến với $(I)$ và song song với $AC$ cắt $BC,BA$ tại $H,K$.

       $a)$  Chứng minh $N,I,H$ thẳng hàng.

       $b)$ Chứng minh $NP=HK$.




#735134 Tìm các số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $\frac{x^3+x^...

Đã gửi bởi Matthew James on 27-09-2022 - 22:57 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Bài này em làm được đến đoạn này thì không làm được nữa: 

        Giải

Đặt $\frac{x^3+y^3}{x^2+xy+y^2}=p (p\in P )$

$\Rightarrow x^3+y^3=p(x^2+xy+y^2)$

Đặt $(x,y)=d$ thì $x=da ; y=db (a,b\in N*,(a,b)=1)$

Ta có $d^3(a^3+b^3)=pd^2(a^2+ab+b^2)$

$\Leftrightarrow d(a^3+b^3)=p(a^2+ab+b^2)$

$\Leftrightarrow d(a+b)(a^2-ab+b^2)=p(a^2+ab+b^2)$




#735132 Tìm các số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $\frac{x^3+x^...

Đã gửi bởi Matthew James on 27-09-2022 - 21:09 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Tìm các số nguyên dương $x,y$ thỏa mãn $\frac{x^3+x^3}{x^2+xy+y^2}$ là một số nguyên tố.




#735720 Cho đa thức $P(x)=2x^4+ax^3+bx^2+cx+d$ thỏa mãn $P(1)=3,P(2)=6...

Đã gửi bởi Matthew James on 15-11-2022 - 20:26 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Cho đa thức $P(x)=2x^4+ax^3+bx^2+cx+d$ thỏa mãn $P(1)=3,P(2)=6,P(3)=11$. Tính giá trị của $P(0)+P(4)?$




#735295 Giải phương trình $(2x-1)^2-9=4\sqrt{x^2-x}$.

Đã gửi bởi Matthew James on 10-10-2022 - 21:37 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Số học

Giải phương trình $(2x-1)^2-9=4\sqrt{x^2-x}$.