Đến nội dung

Hình ảnh

Topic Đề thi THCS

th 2014-2015

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 206 trả lời

#81
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

 

Đề ôn hsg lớp 9

( vừa làm sáng nay giờ post lên cho mọi người làm )

Câu 1( 4 điểm) : 

a, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì   $n^{5}-n \vdots 1 0$

b, Giải phương trình : $x^{2}+x+12\sqrt{x+1}=36$

 

 

1.

a. $n^5-n=n(n^4-1)=n(n-1)(n+1)(n^2+1)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) + 5n(n-1)(n+1)$ chia hết cho 10 => ĐPCM

b. Đặt $\sqrt{x+1}=a$ sau đó rút x theo a là được.


Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#82
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Câu 2( 6 điểm ): 

a, Giải hệ phương trình : $\left\{\begin{matrix} x+y+\frac{1}{x} +\frac{1}{y}=\frac{9}{2}& \\ xy+\frac{1}{xy}=\frac{5}{2}& \end{matrix}\right.$

2/a/

$HPT\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (x+\frac{1}{y})+(y+\frac{1}{x)}=\frac{9}{2}\\ (x+\frac{1}{y})(y+\frac{1}{x})=\frac{9}{2} \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=\frac{9}{2}\\ ab=\frac{9}{2} \end{matrix}\right.$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#83
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

 

Đề ôn hsg lớp 9

( vừa làm sáng nay giờ post lên cho mọi người làm )

 

b, Cho 3 số không âm x, y, z thỏa mãn x + y + z = 3.

      Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 

A = $\sqrt{x^{2}+xy+y^{2}}+\sqrt{y^{2}+yz+z^{2}}+\sqrt{z^{2}+zx+x^{2}}$

 

$\sqrt{x^2+xy+y^2}=\sqrt{\frac{1}{4}(x-y)^2+\frac{3}{4}(x+y)^2}\geq \frac{\sqrt{3}}{2}(x+y)$

TT ta được 2 bdt nữa. Cộng vế vế là dc. 

Đẳng thức xảy ra khi $x=y=z=1$


Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#84
chieckhantiennu

chieckhantiennu

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 621 Bài viết

 

b, Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác. CMR : 

P = $\frac{4a}{b+c-a}+\frac{9b}{c+a-b}+\frac{16c}{a+b-c} \geq 26$

 

Here


Đỗ Hoài Phương

Một số phận..

Facebook: https://www.facebook.com/phuong.july.969


#85
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

3/a/ (Bấm máy tính là ngon ơ hà :D)

Với $x=\frac{1}{2}\rightarrow x^3+ax^2+bx+c=0\Leftrightarrow a+2b+4c=\frac{-1}{2}\rightarrow \textbf{True}$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#86
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

4/a/

Áp dụng định lí hàm sin, có: $\frac{BC}{sin_A}=2R=4\Rightarrow BC=sin_{60}.4=2\sqrt{3}\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=3\sqrt{3}$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#87
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

1.

a. $x+\sqrt{3}=2$. Tính $A=x^5-3x^4-3x^3+x^2-20x+2014$

1/a/ (Chém kẻo nhiều bài quá :3)

Gt$\rightarrow (x-2)^2=3\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\Rightarrow A=(x^5-3x^4-3x^3+x^2)-20x+2014=-20(2-\sqrt{3})+2014=1974+20.\sqrt{3}$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#88
lmht

lmht

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 88 Bài viết

Bài hình ít ai chém quá



#89
Bonjour

Bonjour

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 476 Bài viết

có cách khác cho bài Bất :

Đặt: $S=a+b+c\Rightarrow S-2a=b+c-a>0 ,S-2b=c+a-b>0 , S-2c=a+b-c>0$

Ta có: $VT+\frac{29}{2}\geq (\frac{4a}{S-2a}+2)+(\frac{9b}{S-a}+\frac{9}{2})+(\frac{16c}{S-2c}+8)=\frac{2S}{S-2a}+\frac{9S}{2(S-2b)}+\frac{8S}{S-2c}=\frac{S}{2}.(\frac{2^{2}}{S-2a}+\frac{3^{2}}{S-2b}+\frac{4^{2}}{S-2c})\geq \frac{S}{2}.\frac{(2+3+4)^{2}}{S}=\frac{81}{2}$ 

Các bạn tự giải tiếp


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bonjour: 14-09-2014 - 20:09

Con người nếu không có ước mơ, sống không rõ mục đích mới là điều đáng sợ  

                     


#90
kimchitwinkle

kimchitwinkle

    Thiếu úy

  • Điều hành viên THCS
  • 526 Bài viết

 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                                KỲ THI HSG CẤP QUẬN VÒNG 3

         QUẬN LONG BIÊN                                                       NĂM HỌC 2012 - 2013

Câu 1 ( 3 điểm )

a, Rút gọn biểu thức: 

             A = $\frac{2\sqrt{4-\sqrt{5+\sqrt{21+\sqrt{80}}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}$

b, Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá trị nguyên : 

            M = $\frac{6}{x+3\sqrt{x}+2}$

Câu 2 ( 6 điểm )

1. Giải phương trình:

a, $\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+x+1=5\sqrt{x-2}$

b, $\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{x+3}=\sqrt[3]{-x-1}-\sqrt[3]{x+2}+\sqrt{3+2\sqrt{2}}$

2. Tìm các số bguyeen x và y sao cho :

$x^{2}+xy-2010x-2011y=2012$

Câu 3( 2 điểm )

Cho a > 0;b > 0; a + b $\leq 1$.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A = $\frac{a^{2}b^{2}}{a^{4}b^{2}+a^{2}b^{4}+a^{2}+b^{2}}$

Câu 4 ( 3 điểm )

a, Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố khác nhau a, b , c thỏa mãn : abc = 3( a+b+c)

b, Cho a; b là 2 số nguyên. Chứng minh : $5\left ( a+b \right )^{2} chia hết cho 441 thì ab cũng chia hết cho 441

Câu 5 ( 6 điểm)

Cho tam giác ABC vuông ở A, ( AB < AC) có đường cao AH và O là trung điểm của BC. Đường tròn tâm I đường kính AH cắt AB, AC lần lượt tại M, N

a, CMR: tứ giác BMNC nội tiếp

b, Gọi D là giao điểm của OA và MN. CMR: $\frac{1}{AD}=\frac{1}{HB}+\frac{1}{HC}$

c, Gọi P là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng BC. Đường thẳng AP cắt đường tròn đường kính AH tại điểm K $\left ( K\neq A \right )$. Tính số đo của $\widehat{BKC}$

d, Cho AB = 6cm; AC = 8cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN



#91
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Câu 1 ( 3 điểm )

b, Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá trị nguyên : 

            M = $\frac{6}{x+3\sqrt{x}+2}$

1/a (nhác làm ~)

1/b: Ta có: $\begin{bmatrix} x+3\sqrt{x}+2=1\\ x+3\sqrt{x}+2=2\\ x+3\sqrt{x}+2=3\\ x+3\sqrt{x}+2=6 \end{bmatrix}$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#92
hoctrocuaZel

hoctrocuaZel

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1162 Bài viết

Câu 2 ( 6 điểm )

1. Giải phương trình:

a, $\sqrt{x-1+2\sqrt{x-2}}+x+1=5\sqrt{x-2}$

b, $\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}+\sqrt[3]{x+3}=\sqrt[3]{-x-1}-\sqrt[3]{x+2}+\sqrt{3+2\sqrt{2}}$

2/1/a: $PT\Leftrightarrow x-2-4\sqrt{x-2}+4=0\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=2\Leftrightarrow x=6$

b/

$PT\Leftrightarrow \sqrt[3]{x+3}+\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=0\Leftrightarrow x=-2$


Hướng TH Phan
$(1)$ Lòng như mây trắng
$(2)$: Forever Young
$(3)$: You are the apple of my eye
Người ta thường nói tuổi thanh xuân như một cơn mưa rào, nếu bị ướt một lần thì bạn vẫn mong muốn thêm 1 lần nữa ...
#hoctrocuaZel
:(

#93
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

 

Câu 3( 2 điểm )

Cho a > 0;b > 0; a + b $\leq 1$.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

A = $\frac{a^{2}b^{2}}{a^{4}b^{2}+a^{2}b^{4}+a^{2}+b^{2}}$

Vì $a,b>0$ nên ta chia tử xuống mẫu có

$A=\frac{1}{(ab+\frac{1}{ab})(\frac{a}{b})+\frac{b}{a}}$

Ta có:$ab+\frac{1}{ab}=ab+\frac{1}{16ab}+\frac{15}{16ab}\geq 2.\frac{1}{4}+\frac{15}{16ab}$

mà $1\geq a+b\geq 2\sqrt{ab}$ =>$\frac{1}{4}\geq ab$

Từ đó có $ab+\frac{1}{ab}\geq \frac{1}{2}+\frac{15}{16.\frac{1}{4}}=\frac{17}{4}$

$\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\geq 2$

Từ đó có:$A\leq \frac{1}{\frac{17}{4}.2}=\frac{2}{17}$

Dấu bằng xảy ra $a=b=\frac{1}{2}$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#94
tuananh2000

tuananh2000

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 218 Bài viết

 Câu 4 ( 3 điểm )

a, Tìm tất cả các bộ ba số nguyên tố khác nhau a, b , c thỏa mãn : abc = 3( a+b+c)

b, Cho a; b là 2 số nguyên. Chứng minh : $5\left ( a+b \right )^{2} chia hết cho 441 thì ab cũng chia hết cho 441

a/$VP \vdots 3\rightarrow VT\vdots 3$ mà 3 là số nguyên tố nên một trong các số $a;b$ hoặc $c$ chia hết 3      

 Không mất tính tổng quát ,giả sử $a\vdots 3$ nên $a =3$ suy ra $3bc=3(b+c+3)$ hay $(b-1)(c-1)=4$ , tiếp tục giải ta thu được các nghiệm $(a;b;c)=(3;2;5)$ và các hoán vị tương đương


Live more - Be more  


#95
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 5:

 

(a) Dễ.

 

(b) Dễ chứng minh $AO \bot MN$

 

$AD.BC=2.AD.AO=2.AI.AH=AH^2=BH.CH$

 

(c) Phương tích điểm $P$:  $PK.PA=PN.PM=PC.PB \Rightarrow K \in (O; OB) \Rightarrow \widehat{BKC}=90^{o}$

 

(d) Gọi $Q$ là tâm ngoại tiếp $BCNM$

Theo 1 part ở câu (b) và $AH \bot BC \rightarrow OQ = \dfrac{AH}{2}$


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#96
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 4:

 

b) Lấy $a=7; b=14$

 

$5(a+b)^2=5.441$

 

$ab=98$

 

$\Rightarrow$ Đề sai.


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#97
dogsteven

dogsteven

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1567 Bài viết

Bài 3:

 

$A=\dfrac{1}{a^2+b^2+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}}$

 

By biến đổi tương đương chứng minh đượng: $x^2+\dfrac{1}{x^2}\geqslant -15x+\dfrac{47}{4}$ với $x>0$

 

Áp dụng vào ta được $a^2+b^2+\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2} \geqslant -15(a+b) +\dfrac{47}{2} \geqslant \dfrac{17}{2}$

 

$\Rightarrow A\leqslant \dfrac{2}{17}$


Quyết tâm off dài dài cày hình, số, tổ, rời rạc.


#98
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Đề kiểm tra đội tuyển mình nhé!Khó choáng quá làm được 1 phần   :wacko:  (150 phút)

Câu 1(2điểm):Gỉa sử phương trình $ax^2+bx+c=0$ có 2 nghiệm thuộc $\left [ 0;1 \right ]$.Xác định $a,b,c$ để biểu thức sau có giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất :$P=\frac{(a-b)(2a-c)}{a(a-b+c)}$

Câu 2(2 điểm):Cho các số không âm a,b,c thỏa mãn:$a+b+c=2$.Tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của biểu thức

$A=\frac{1+\sqrt{a}}{1+\sqrt{b}}+\frac{1+\sqrt{b}}{1+\sqrt{c}}+\frac{1+\sqrt{c}}{1+\sqrt{a}}$

Câu 3(2 điểm):a,Cho 6 số thực $x_{1},x_{2},...,x_{6}\in \left [ 0;1 \right ]$.Tìm max:$(x_{1}-x_{2})(x_{2}-x_{3})....(x_{6}-x_{1})$

b.Tìm nghiệm nguyên dương của hệ:$\left\{\begin{matrix}2^x=2y & & \\ 2^y=2x & & \end{matrix}\right.$

Câu 4(3 điểm):Cho đường tròn $(O;r)$.Xét hình thang  $ABCD$ ngoại tiếp đường tròn nói trên,trong đó$BC\parallel AD,\angle BAD=\alpha ,\angle CAD=\beta (\alpha ,\beta \leq 90)$

a,Chứng tỏ rằng $\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{OC^2}+\frac{1}{OD^2}$

b,Tính $S_{ABCD }$ th$r,\alpha ,\beta$ với các góc $\alpha ,\beta$ bằng bao nhiêu thì hình thang có diện tích nhỏ nhất và tính diện tích đó theo $r$

Câu 5(1điểm):Trong các số tự nhiên từ $1->1997$ chọn $n(n\geq 2)$ số phân biệt sao cho $2$ số bất kì chọn được tổng chia hết cho $8$.Hỏi trong cách chọn số $n$ như thế thì $n$ lớn nhất là bao nhiêu


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#99
tuananh2000

tuananh2000

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 218 Bài viết

 

Câu 5(1điểm):Trong các số tự nhiên từ $1->1997$ chọn $n(n\geq 2)$ số phân biệt sao cho $2$ số bất kì chọn được tổng chia hết cho $8$.Hỏi trong cách chọn số $n$ như thế thì $n$ lớn nhất là bao nhiêu

Gọi 1997 số tự nhiên đó lần lượt là $a_{1};a_{2};...;a_{1997}$ , số dư của $a_{1}$ cho 8 là $k$; số dư của $a_{2}$ cho 8 là $t$ ($0\leq k;t<8 và k;t \in N$) thì

$a_{1}+a_{2}\vdots 8 \Leftrightarrow B(8)+k+t\vdots 8\rightarrow k+t\vdots 8$

Mà $a_{1}+a_{3}\vdots 8 ; a_{2}+a_{3}\vdots 8 \rightarrow a_{1}\equiv a_{2}(mod 8)\rightarrow k=t$ mà $k;t\in N$ và $0\leq k;t < 8$ nên $k=t=0$ hoặc $k=t=4$

Số các số chia hết cho 8 từ 1 đến 1997 là 8;16;24;...;1992 có 249 số

Số các số chia cho 8 dư 4 từ 1 đến 1997 là 4;12;20;28;...;1996 có 250 số

Vậy $n$ lớn nhất bằng 250

P/s: đề khoai quá  :(  :(  , bạn ở tỉnh nào , lớp mấy v??? :wacko:  :wacko:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi tuananh2000: 15-09-2014 - 22:06

Live more - Be more  


#100
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Gọi 1997 số tự nhiên đó lần lượt là $a_{1};a_{2};...;a_{1997}$ , số dư của $a_{1}$ cho 8 là $k$; số dư của $a_{2}$ cho 8 là $t$ ($0\leq k;t<8 và k;t \in N$) thì

$a_{1}+a_{2}\vdots 8 \Leftrightarrow B(8)+k+t\vdots 8\rightarrow k+t\vdots 8$

Mà $a_{1}+a_{3}\vdots 8 ; a_{2}+a_{3}\vdots 8 \rightarrow a_{1}\equiv a_{2}(mod 8)\rightarrow k=t$ mà $k;t\in N$ và $0\leq k;t < 8$ nên $k=t=0$ hoặc $k=t=4$

Số các số chia hết cho 8 từ 1 đến 1997 là 8;16;24;...;1992 có 249 số

Số các số chia cho 8 dư 4 từ 1 đến 1997 là 4;12;20;28;...;1996 có 250 số

Vậy $n$ lớn nhất bằng 250

P/s: đề khoai quá  :(  :(  , bạn ở tỉnh nào , lớp mấy v??? :wacko:  :wacko:

Mình Phú Thọ lớp 9


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: th, 2014-2015

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh