Đến nội dung

Le Tuan Canhh

Le Tuan Canhh

Đăng ký: 08-12-2021
Offline Đăng nhập: 01-04-2024 - 19:17
*****

#732908 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 13-03-2022 - 10:20

@Le Tuan Canhh: Theo mình thì MU không phải là một tập thể không hùng mạnh ở Châu Âu

 Đâu phải cứ hùng mạnh mới vô địch c1 đâu bạn

"Kẻ mạnh chưa chắc đã thắng nhưng kẻ thắng là kẻ mạnh "




#732905 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 13-03-2022 - 10:07

MU khi có Ronaldo và ko có khác nhau hoàn toàn

thanhng2k7 bạn thấy trận tối qua Ro lập hatrick vào lưới TOT ko ? 




#732900 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 12-03-2022 - 13:58

MU bị MC đá cho 4-1 :(

 

MU khi có Ronaldo và ko có khác nhau hoàn toàn




#732898 Bóng đá mùa giải 2021-2022

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 12-03-2022 - 09:14

Có ai dự đoán đội vô địch C1 năm nay không ạ? Em đang có nghiên một chút về Liverpool hoặc Bayern Munichă

 

Năm nay MU vô địch anh ạ  :icon12:




#732866 $\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 05-03-2022 - 18:00

Ta có sẵn công thức ăn luôn:

$\frac{a^{3}}{a^{2}+ab+b^{2}}+\frac{b^{3}}{b^{2}+bc+c^{2}}+\frac{c^{3}}{c^{2}+ca+a^{3}}-(\frac{b^{3}}{a^{2}+ab+b^{2}}+\frac{c^{3}}{b^{2}+bc+c^{2}}+\frac{a^{3}}{c^{2}+ca+a^{3}})=a-b+b-c+c-a=0$

Suy ra $\frac{a^{3}}{a^{2}+ab+b^{2}}+\frac{b^{3}}{b^{2}+bc+c^{2}}+\frac{c^{3}}{c^{2}+ca+a^{3}}=\frac{b^{3}}{a^{2}+ab+b^{2}}+\frac{c^{3}}{b^{2}+bc+c^{2}}+\frac{a^{3}}{c^{2}+ca+a^{3}}=1010$

Cộng lại là ta có điều phải chứng minh rồi 

~O)   ~O)  ~O)




#732793 $\left\{\begin{matrix} xy-x-y=1 &...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 01-03-2022 - 09:40

https://diendantoanh...endmatrixright/




#732784 Giải hệ phương trình:$\sqrt{x+y}(\sqrt{y}+...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 28-02-2022 - 20:50

ĐKXĐ: $x,y\geq 2$

Phân tích (2) có:

$VT=2.\frac{x}{2}.\sqrt{y-1}+2.\frac{y}{2}.\sqrt{x-1}\leq \frac{x^{2}}{4}+y-1+\frac{y^{2}}{4}+x-1$

$\Rightarrow VP=\frac{x^{2}+4y-4}{2}\leq \frac{x^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{4}+x+y-2\Leftrightarrow x^{2}-y^{2}-4x+4y\leq 0\Leftrightarrow (x-y)(x+y-4)\leq 0$

Mặt khác, có:

$(1)\Leftrightarrow \sqrt{xy+y^{2}}+\sqrt{x+y}=\sqrt{x^{2}+y^{2}}+2\Leftrightarrow \sqrt{x+y}-2=\sqrt{x^{2}+y^{2}}-\sqrt{xy+y^{2}}$

$\Leftrightarrow \frac{x+y-4}{\sqrt{x+y}+2}=\frac{x(x-y)}{\sqrt{x^{2}+y^{2}}+\sqrt{xy+y^{2}}}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x^{2}+y^{2}}+\sqrt{xy+y^{2}}}{x(\sqrt{x+y}+2)}=\frac{x-y}{x+y-4}$

$\Leftrightarrow (x-y)(x+y-4)=\frac{\sqrt{(x^{2}+y^{2}}+\sqrt{xy+y^{2}})(x+y-4)^{2}}{x(\sqrt{x+y}+2)}\geq 0$

Ta thấy để HPT có nghiệm thì $(x-y)(x+y-4)=0$$\Leftrightarrow x=y=2$

~O)  ~O)  ~O) 




#732780 $\sum \frac{1}{(1+a)^{2}}+\...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 28-02-2022 - 18:56

Cho a, b, c là các số thực dương sao cho abc = 1.CMR: 

$\frac{1}{(1+a)^{2}}+\frac{1}{(1+b)^{2}}+\frac{1}{(1+c)^{2}}+\frac{2}{(1+a)(1+b)(1+c)}\geq 1$




#732779 Tìm GTNN của $P=\sqrt{x(y+3)}+\sqrt{y(z+3)...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 28-02-2022 - 18:51

Nhân 2 vào P ta được:

$2P=\sum \sqrt{4x(y+3)}\leq \sum \frac{4x+y+3}{2}=12$ ( Bđt Cauchy )

hay $P\leq 6$

Dấu "=" khi x=y=z=1

:) Mik không chắc đúng đâu đấy nhé 

Đề là tìm min hay sao ấy  :icon6:




#732762 Hình học sưu tầm

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 27-02-2022 - 20:42

Bài 1. Cho tam giác $A B C$ nội tiếp đường tròn $(O)$ với trực tâm $H$. Gọi $P$ là điểm bất kì trên mặt phẳng. Các đường thẳng $A P, B P, C P$ giao $(O)$ lần thứ hai tại $A_{1}, B_{1}, C_{1}$. Gọi $A_{2}, B_{2}, C_{2}$ lần lượt là các điểm đối xứng với $A_{1}, B_{1}, C_{1}$ qua các cạnh $B C, C A, A B$. Chứng minh rằng $H, A_{1}, B_{1}, C_{1}$ cùng thuộc một đường tròn.

Hình gửi kèm 

hình bai 1,1.png

 

Gọi Q là điểm liên hợp đẳng giác của P ứng với $\Delta$ABC; X, Y, Z lần lượt là đối xứng của A, B, C qua Q;

A3, B3,C3 lần lượt là giao điểm thứ hai của AQ, BQ, CQ với (O); A4B4C4 là tam giác trung tuyến của $\Delta$ABC.

Phép đối xứng tâm Q lần lượt biến A thành X, B thành Y, C thành Z suy ra $\Delta$ABC → $\Delta$XYZ.

Do A4B4C4 là tam giác trung tuyến của $\Delta$ABC nên tồn tại một điểm K là tâm của phép vị tự tỉ số 1: 2 biến $\Delta$XYZ thành $\Delta$A4B4C4.

Mặt khác, gọi L là giao điểm thứ hai của A1A2 với (O). suy ra AL $\parallel$ HA2.

Mà LA1 vuông góc với BC và A3A1 song song với BC nên A3A1⊥ LA1, suy ra AA3 ⊥ AL hay AA3 ⊥ HA2.

Do A4 là trung điểm của A2A3 nên XA2KA3 là hình bình hành. Nghĩa là KA2 $\parallel$  AA3.

Vậy KA2⊥ HA2 hay A2 nằm trên đường tròn đường kính KH.

Chứng minh tương tự suy ra đpcm.

 

P/s: Mình có đáp án mà trả hiểu gì  :mellow: 

 

~O)  ~O)  ~O) 

 




#732761 $\frac{(x-4)\sqrt{x-2}-1}{\sqrt...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 27-02-2022 - 20:03

P/s: Anh NAT cho em gõ dùm nhé  :wub:

 

ĐKXĐ: $4\geq x\geq 2$

Trước tiên ta chưa thể đánh giá ngay 2 vế, mà ta cần biến đổi 1 bước như sau:

PT $\Leftrightarrow \frac{(x-2)\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}-1}{\sqrt{4-x}+x-5}=\frac{2+2(x-2)\sqrt{x-2}}{x-1}$

$\Leftrightarrow \frac{2(\sqrt{x-2}+1)(x-1-\sqrt{x-2})}{x-1}=\frac{(\sqrt{x-2}+1)(x-3-\sqrt{x-2})}{\sqrt{4-x}+x-5}$

$\Leftrightarrow \frac{2(x-1-\sqrt{x-2})}{x-1}=\frac{x-3-\sqrt{x-2}}{\sqrt{4-x}+x-5}$     (*)

    ( Vì $\sqrt{x-2}+1 >0$  )       

Giờ ta đi đánh giá :

VT (*) $\geq 1$ $\Leftrightarrow \frac{2(x-1-\sqrt{x-2})}{x-1}\geq 1\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}-1)^{2}\geq 0$    ( Quy đồng nhân chéo lên biến đổi, do mẫu luôn lớn hơn 0)

VP (*) $\leq 1$ $\Leftrightarrow \frac{x-3-\sqrt{x-2}}{\sqrt{4-x}+x-5}\leq 1\Leftrightarrow x-3-\sqrt{x-2}\geq \sqrt{4-x}+x-5$  ( Vì mẫu $\sqrt{4-x}+x-5 <0$ )

Biến đổi tiếp dẫn đến $(x-3)^{2}\geq 0$ ( luôn đúng)

Vậy ...

~O)  ~O)  ~O)


  • NAT yêu thích


#732754 $\left\{\begin{matrix} x(x^2-x+1)=(y+2)...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 27-02-2022 - 07:20

ĐKXĐ: $y\geq -1;x\geq 0$

Thé (2) và (1) ta có: $x(x^{2}-x+1)=\sqrt{y+2}.x(x^{2}+x+1)$$\Leftrightarrow x.[(x^{2}-x+1)-\sqrt{y+2}(x^{2}+x+1)]=0$

TH1: x = 0 $\Rightarrow$ y = -1  ( thỏa mãn )

TH2: $x^{2}-x+1=\sqrt{y+2}.(x^{2}+x+1)\Leftrightarrow \frac{x^{2}-x+1}{x^{2}+x+1}=\sqrt{y+2}$  (*)

Ta thấy Nghiệm (x,y)=(0,-1) vẫn thỏa mãn PT (*) nên ta xét $x\neq 0;y\neq -1$

Ta đánh giá 2 vế PT (*), có: VP $=\sqrt{y+2}$$> 1$ 

VT = $\frac{x^{2}-x+1}{x^{2}+x+1}< 1 $ $\Leftrightarrow x^{2}-x+1< x^{2}+x+1\Leftrightarrow 2x > 0$  ( luôn đúng ) 

Như vậy VT < 1 < VP  Suy ra PT (*) vô nghiệm.

Vậy HPT có nghiệm là (x,y) = (0;-1)


  • NAT yêu thích


#732753 $\left\{\begin{matrix} x^{3}+3x...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 26-02-2022 - 18:43

ĐKXĐ: $\frac{2}{y}-y^{2}\geq 0 \Leftrightarrow 0< y\leq \sqrt[3]{2}$

Từ PT (1) dễ dàng thấy : $x^{3}+x=1-3xy^{2}+\sqrt[3]{1-3xy^{2}}$ $\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{1-3xy^{2}}\Leftrightarrow x^{3}+3xy^{2}=1$    ( 3 )

Đến đây ta có : $y^{2}=\frac{1-x^{3}}{3x}$ , vì $y^{2}\geq 0$ nên ta có ĐK của x là $0< x\leq 1$

Từ PT (2) $\Leftrightarrow y-\sqrt[3]{2-3x^{2}y}=\sqrt{\frac{2}{y}-y^{2}}-x\sqrt{3}$$\Leftrightarrow \frac{y^{3}-2+3x^{2}y}{y^{2}+y\sqrt[3]{2-3x^{2}y}+\sqrt[3]{(2-3x^{2}y)^{2}}}=\frac{\frac{2}{y}-y^{2}-3x^{2}}{\sqrt{\frac{2}{y}-y^{2}}+x\sqrt{3}}$

$\Leftrightarrow \frac{y^{3}-2+3x^{2}y}{y^{2}+y\sqrt[3]{2-3x^{2}y}+\sqrt[3]{(2-3x^{2}y)^{2}}}=\frac{2-y^{3}-3x^{2}y}{y(\sqrt{\frac{2}{y}-y^{2}}+x\sqrt{3})}$

$\Leftrightarrow (y^{3}-2+3x^{2}y)(\frac{1}{y^{2}+y\sqrt[3]{2-3x^{2}y}+\sqrt[3]{(2-3x^{2}y)^{2}}}+\frac{1}{y\sqrt{\frac{2}{y}-y^{2}}+x\sqrt{3}})=0$

Suy ra $y^{3}-2+3x^{2}y=0$   (4)   

( với ĐK của x,y ta đã có dễ dàng CM cái cụm dài dài kia luôn > 0 )

Từ (3) , (4) ta có HPT : $\left\{\begin{matrix} x^{3}+3xy^{2}=1 & \\ y^{3}+3x^{2}y=2 & \end{matrix}\right.$

Áp dụng cộng vế- vế; và trừ vế vế ta có : $\left\{\begin{matrix} (x+y)^{3}=3 & \\ (x-y)^{3}=-1 & \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+y=\sqrt[3]{3} & \\ x-y=-1 & \end{matrix}\right.$$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{\sqrt[3]{3}-1}{2} & \\ y=\frac{\sqrt[3]{3}+1}{2} & \end{matrix}\right.$

 

~O)  ~O)  ~O)

 




#732727 Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 10 bi, trong đó có 3 bi đỏ, hộp 2 có 12 bi trong đó có...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 22-02-2022 - 07:57

1.60.

a) TH1: Chuyển 1 bi đỏ từ hộp 1 sang hộp 2 $\rightarrow$ Hộp 1 còn 9 bi ( có 2 bi đỏ ) $\rightarrow$ P(A1)=$\frac{\textrm{C}_{2}^{1}\textrm{C}_{7}^{1}}{\textrm{C}_{9}^{2}}$

    TH2: Chuyển 1 bi khác bi đỏ từ hộp 1 sang hộp 2 $\rightarrow$ Hộp 1 còn 9 bi ( có 3 bi đỏ ) $\rightarrow$ $P(A2)=\frac{\textrm{C}_{3}^{1}.\textrm{C}_{7}^{1}}{\textrm{C}_{9}^{2}}$

$\Rightarrow$ Xác xuất trong 2 bi lấy ra có 1 bi đỏ là: $P(A)=P(A1)+P(A2)$

b) Ta chỉ quan tâm đến việc lấy 1 bi đỏ của hộp 1 bỏ sang hộp 2 . Giữ kiện lấy 1 bi hộp 2 là bi đỏ thì lấy bi nào đi nữa cũng không làm thay đổi xác xuất ta cần tìm

P(B) = $\frac{\textrm{C}_{3}^{1}}{\textrm{C}_{10}^{1}}$




#732725 Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 10 bi, trong đó có 3 bi đỏ, hộp 2 có 12 bi trong đó có...

Gửi bởi Le Tuan Canhh trong 22-02-2022 - 07:40

1.59.

a) Số phần tử không gian mẫu là : n(w)= $\textrm{C}_{10}^{3}$ 

Gọi biến cố A thỏa mãn yêu cầu thì biến cố đối của A là "lấy 3 quả sao cho không có quả nào trùng với 3 quả đã sử dụng ".

Chọn 3 quả trong 7 quả chưa sủ dụng nên n(A')=$\textrm{C}_{7}^{3}$

Suy ra xác xuất là p(A)= 1 - $\frac{\textrm{C}_{7}^{3}}{\textrm{C}_{10}^{3}}$ = $\frac{17}{24}$

b) Xác xuất khi đó có 2 quả đã sử dụng ở ngày thứ nhất là :  $\frac{\textrm{C}_{3}^{2}.\textrm{C}_{7}^{1}}{\textrm{C}_{3}^{1}.\textrm{C}_{7}^{2}+\textrm{C}_{3}^{2}.\textrm{C}_{7}^{1}+\textrm{C}_{3}^{3}}$