Đến nội dung

plskillme nội dung

Có 27 mục bởi plskillme (Tìm giới hạn từ 08-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#664330 3/Tìm nghiệm nguyên của PT : 3x - 4y = 7

Đã gửi bởi plskillme on 10-12-2016 - 22:16 trong Đại số

3. Ta có $3x - 7 = 4y \Leftrightarrow y = \frac{3x - 7}{4} \Leftrightarrow 3x - 7 \vdots 4 \Leftrightarrow 3x \equiv 3 (mod4) \Leftrightarrow  x \equiv 1 (mod4)$

             $\Rightarrow x = 4t + 1, y = 3t - 1, t \in \mathbb{Z}$ 




#664212 Tìm $limu_{n}$

Đã gửi bởi plskillme on 08-12-2016 - 21:57 trong Dãy số - Giới hạn

Cho $u_{1} = 1993, u_{n+1} = \frac{u_{n}^2 + 6}{2u_{n} + 1}$. Tìm $limu_{n}$

 

 

 

 

 

Psss : không biết có chứng minh được $u_{n} \geq 2$ không nhỉ ? Mắc mãi chỗ đó @@




#663825 cho tam giac ABC co ba canh AC=3, AB=4, BC=5

Đã gửi bởi plskillme on 04-12-2016 - 21:21 trong Hình học

Gọi tâm đường tròn nội tiếp $\Delta ABC$ là $I$, các tiếp điểm với các cạnh $CB, BA, AC$ lần lượt là $D, E, F$.

Dễ thấy $\Delta ABC$ vuông tại $A$ và $AF = AE = m, CF = CD = n, BD = BE = p$.

 

Ta có tứ giác $AFIE$ có ba góc vuông $=> r = m$

Ta lại có $(m + n)^2 + (m + p)^2 = (n + p)^2 <=> (m + n)(m + p) = 2np <=> np = 6 $. Mà $n + p = 5 => n = 2$.

Suy ra $r = a = 1$




#662121 Tìm m: $\sqrt{x^2+mx+2}=2x+1$

Đã gửi bởi plskillme on 16-11-2016 - 11:17 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Nghiệm $x_{1}, x_{2} \geq \frac{-1}{2}$ nên

$x_{1} + x_{2} \geq 2.\frac{-1}{2}$




#662069 $\sqrt{7x^2+20x-86}+x\sqrt{31-4x-x^2}=3x+2...

Đã gửi bởi plskillme on 15-11-2016 - 21:06 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

vô nghiệm thật @@




#662067 Tìm m: $\sqrt{x^2+mx+2}=2x+1$

Đã gửi bởi plskillme on 15-11-2016 - 21:02 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Điều kiện nghiệm là $x \geq \frac{-1}{2}$

 

Bình phương hai vế ta có $3x^2 + (4-m)x -1 = 0$ luôn có hai nghiệm phân biệt.

Để hai nghiệm thoả mãn đk trên thì $f(\frac{-1}{2}) \geq 0$ và $\frac{m-4}{3} \geq 2.\frac{-1}{2}$.

Giải rât được $m \geq \frac{9}{2}$




#661955 $cos^4x + sin^4x + cos(x-\frac{\Pi }{4})si...

Đã gửi bởi plskillme on 14-11-2016 - 22:19 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Dư lày hơi dài :v

 

Đặt $x - \frac{\pi}{4} = \alpha => 3x - \frac{\pi}{4} = 3\alpha + \frac{\pi}{2}$

 

Ta có $cos \alpha .sin(3\alpha + \frac{\pi}{2}) = cos\alpha (sin3\alpha .cos\frac{\pi}{2} + cos3\alpha .sin\frac{\pi}{2}$

                                                                       $= cos\alpha .cos3\alpha$  

                                                                       $= cos^2\alpha (4cos^2\alpha - 3)$

Lại có $cos^2\alpha = (sinx.sin\frac{\pi}{2} + cosx.cos\frac{\pi}{2})^2 = \frac{1}{2} + sinx.cosx$

           $=> cos^2\alpha (4cos^2\alpha - 3) = (\frac{1}{2} + \frac{1}{2} sin2x)(2sin2x -1) = sin^22x + \frac{1}{2}sin2x -\frac{1}{2}$

           $=> cos(x - \frac{\pi}{4}) .sin( 3x - \frac{\pi}{4}) = sin^22x + \frac{1}{2}sin2x -\frac{1}{2}$

 

Suy ra $1 - \frac{1}{2} sin^22x + sin^22x + \frac{1}{2}sin2x -\frac{1}{2} - \frac{3}{2} = 0 <=> sin2x = 1 <=> x = \frac{\pi}{4} + \frac{k\pi}{2}$




#661930 Tam giác ABC. $\vec{MC} = 3\vec{MB},...

Đã gửi bởi plskillme on 14-11-2016 - 21:04 trong Hình học phẳng

Đáp án là $x = \frac{1}{7}$ nha bạn :)




#661824 Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [0;1]. Chứng minh rằng: $\frac...

Đã gửi bởi plskillme on 13-11-2016 - 21:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Nên chia ra làm 2 trường hợp là có một số bằng 0 và không có số nào bằng 0 thì chắc hơn !




#661204 Tính tổng hệ số

Đã gửi bởi plskillme on 08-11-2016 - 22:16 trong Giải toán bằng máy tính bỏ túi

Mình nghĩ nếu làm được hai câu trên thì câu dưới cũng làm được mà.

 

Đặt $f(x) = ( 2 + x + 2x^{3} )^{15}$

a, $S = f(1) = 5^{15}$

b, $a_{0} = 2^{15} \rightarrow S = 5^{15} - 2^{15}$

c, $a_{45} = 2^{15} \rightarrow S = 5^{15} - 2^{16}$




#661070 Tính các góc và đường cao trong $\triangle ABC$

Đã gửi bởi plskillme on 07-11-2016 - 22:44 trong Hình học

Thôi làm nhanh cho nó lành.

 

Gọi hình chiếu vuông góc của A lên BC là H $\rightarrow BH = 12 cm, CH = 16 cm$.

Vì $\widehat{B} = 60^{\circ}$ nên $\frac{BH}{BA} = \frac{1}{2} \leftrightarrow AB = 24 cm$.

Áp dụng định lí Py-ta-go cho $\Delta ABH$ ta tính được $AH = 12\sqrt{3}$. Cũng tính được $AC = 6\sqrt{21}$.

Dùng tỉ số lượng giác của tam giác thì tính được các góc, dùng diện tích để tính chiều cao các cạnh tương ứng.

 

Không biết có sai không. Mấy bạn ngồi im mãi mình thấy sợ T~T




#660893 $\frac{ab}{a^{2}+2b^{2}}$

Đã gửi bởi plskillme on 06-11-2016 - 21:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

:) đưa lên top lại đã 




#660661 $\sum \frac{a}{bc+1}\geq 1$

Đã gửi bởi plskillme on 05-11-2016 - 10:26 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\leq$ chứ bạn ?




#660654 Bài toán chia hết 2

Đã gửi bởi plskillme on 05-11-2016 - 08:23 trong Số học

2011 là số nguyên tố nên $a = 2011^{x}, b = 2011^{y}$

Do $x + y = 2012$ nên x, y cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Vì $2011 \equiv -1 (mod2012)$ nên $a + b$ chia 2012 dư 2 hoặc -2

 

có linh cảm chẳng lành :v chẳng lẽ lại giải theo cacha củ chuối này




#660599 cm: $\frac{a^2}{a+b^2} +\frac{b^2}{b+c^2}+\frac{c^2}{c+a^...

Đã gửi bởi plskillme on 04-11-2016 - 20:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chưa làm được cho bác nhưng cứ gõ lại cái đề cái đã ! :D

 

1. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn $a + b + c \geq ab + bc + ca$. Chứng minh $\sum \frac{a^{2}}{a + b^{2}} \geq \frac{a + b + c}{2}$

 

2. Cho các số thực $a, b, cabc \leq 0$ và $a + b + c = 0$. Tìm GTNN cùa

                                            $P = (\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c})(1 - ab - bc - ac) + \frac{12abc - 8}{ab + bc + ca}$




#660494 Giải hệ phương trình sau

Đã gửi bởi plskillme on 03-11-2016 - 20:41 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Không phải là mỗi pt có dạng $a + \frac{1}{a}$, đặt đk rồi quy đồng là dc à ? :(




#660391 Tính $\frac{BC}{BI}$

Đã gửi bởi plskillme on 02-11-2016 - 22:45 trong Hình học phẳng

Bài làm từ một thanh niên nát toán, khuyến cáo không nên dùng cách này :v

 

Gọi giao của NG, CG với AB lần lượt là E, X; của BG với AC và CD là Y và Z.

Áp dụng Ta-let cho $\Delta NGC$ ta có $EX= \frac{NC}{2}$ , suy ra $\frac{AX}{XB} = \frac{5}{7}$                                                        (1)

Tương tự cho $\Delta CYZ$ ta có $\frac{CY}{YA} = \frac{CZ}{AB} = \frac{2XB}{AB} $(Ta-let cho $\Delta GZC$) = $\frac{7}{6}$           (2)

Do I là giao AG và ND nên I nằm trên đoạn BC

Vì AI, CX, BY đồng quy tại G nên theo định lí Ceva ta có

$\frac{AX}{XB}. \frac{BI}{IC}. \frac{CY}{YA} = 1$                                                                                                                                     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra $\frac{BI}{IC} = \frac{6}{5}$ suy ra $\frac{BC}{BI} = \frac{11}{6}$  

 

 

P/s : cách giải củ chuối này mà cũng ngốn 1 tiếng @@ lo cải thiên thôi :v Chiu khó tự vẽ hình nhá bạn.




#658038 Chứng minh ?

Đã gửi bởi plskillme on 16-10-2016 - 10:54 trong Hình học

cảm tạ đại nhân !




#657958 $\frac{ab}{a^{2}+2b^{2}}$

Đã gửi bởi plskillme on 15-10-2016 - 20:34 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với $ab+4 \leq  2b$, tìm max của $\frac{ab}{a^{2}+2b^{2}}$




#657955 Chứng minh ?

Đã gửi bởi plskillme on 15-10-2016 - 20:19 trong Hình học

Cho đường tròn (O), B,C nằm trên đường tròn sao cho BC không là đường kính. Chứng minh tồn tại duy nhất một điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho $\frac{MB}{MC} = k$, k là số thực dương.

 

P/s : Mình đang làm một bài toán chứng minh thẳng hàng thì gặp phải vấn đề này mà không biết nó đúng hay không nên tạo bài chứng minh này, nếu thiếu sót chỗ nào mong mọi người chiếu cố (~^ ^)~




#657944 CMBĐT

Đã gửi bởi plskillme on 15-10-2016 - 19:37 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c > 0. CM $\frac{(a^{2}+bc)(b^{2}+ca)(c^{2}+ab)}{abc(a+b+c)^{3}} \geq \frac{8}{27}$




#657672 Tìm Max của $M=\frac{1}{5x^{2}+7y^{2...

Đã gửi bởi plskillme on 12-10-2016 - 21:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

áp dụng schwart  và ta có $xy\geq 4

Giải theo cách củ chuối này được không nhỉ ?

Ta có $5x^{2} + 7y^{2} \geq 10xy + 2y^{2} \geq 40 +2y^{2} \geq 8y +32$

Suy ra

    A = $\frac{1}{5x^{2} + 7y^{2}} + \frac{1}{5y^{2} + 7x^{2}} \leq \frac{1}{8x+32} + \frac{1}{8y+32}$

Mà $\frac{1}{8x+32} \leq \frac{1}{9}(\frac{1}{8x} + \frac{4}{32})$

  => A $\leq \frac{1}{9}(\frac{1}{4} + \frac{1}{8x} + \frac{1}{8y}) \leq \frac{1}{9}(\frac{1}{4} + \frac{1}{8}) = \frac{1}{24}$

A đạt GTLN tại x=y=2




#657318 Tìm GTNN $\sum \sqrt[9]{(\frac{a}{b+c+d})^{10}}$

Đã gửi bởi plskillme on 09-10-2016 - 20:42 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c,d >0, a+b+c+d=1. Tìm GTNN $\sum \sqrt[9]{(\frac{a}{b+c+d})^{10}}$

Hầy, chán thế, dễ mà..

Ta có

$9(\frac{a}{b+c+d})^{\frac{10}{9}}+1 \geq 10.\frac{a}{b+c+d}$

Từ đó giải ra thôi .. :(




#657314 Một bài dễ dễ tí

Đã gửi bởi plskillme on 09-10-2016 - 20:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với x,y,z>0, x+y+z=3, chứng minh : $\sum \frac{y^{3}}{x^{2}+xy+y^{2}} \geq 1$




#656509 Tìm GTNN $\sum \sqrt[9]{(\frac{a}{b+c+d})^{10}}$

Đã gửi bởi plskillme on 02-10-2016 - 21:57 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho a,b,c,d >0, a+b+c+d=1. Tìm GTNN $\sum \sqrt[9]{(\frac{a}{b+c+d})^{10}}$