Đến nội dung

T M nội dung

Có 920 mục bởi T M (Tìm giới hạn từ 25-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#450573 $\lim_{x\to 0} \frac{x-sinx}{x^3...

Đã gửi bởi T M on 15-09-2013 - 10:56 trong Dãy số - Giới hạn

-_- không biết đúng không nhé : 

$lim \frac{1}{x^{2}}-lim\frac{1}{x^{2}}.lim\frac{sinx}{x}=lim\frac{1}{x^{2}}-lim\frac{1}{x^{2}}$

Vì $lim \frac{sinx}{x}=1$ mà , $x->0$ nhé

 

Chưa biết đúng sai như thế nào. Nhưng theo mình, bài của bạn 0 điểm.

 

Bạn mắc một lỗi rất cơ bản, $\lim(u+v)=\lim u + \lim v$, khi và chỉ khi $\lim u$ và $\lim v$ là HỮU HẠN. ( Xin lỗi vì mình không viết biến số tiến tới đâu, lười ý mà ^^)

 

Bài này để "tránh" dùng L'Hospital, có thể dùng chính định nghĩa đạo hàm, được viết trong SGK 11. Bạn nào chém nốt đi nhé :D




#450554 $u_1=\frac{1}{2}, u_{n+1}=\frac...

Đã gửi bởi T M on 15-09-2013 - 10:30 trong Giải tích

Mình đang bí đoạn chứng mình $u_n>\frac{1}{3}$ bạn ạ, bạn có thể giải ra cụ thể cho mình được không?

 

Bạn quy nạp $u_n<1$ nữa là được.




#450444 $f(2x+1)=3f(x)$ moi x

Đã gửi bởi T M on 14-09-2013 - 23:49 trong Đa thức

Ban oi giai lam sao nua. Minh moi hoc. khong lam duoc.

 

Bạn đặt $h(t)=k(t).t^{\log_23}$ là ra được. Vì sao đặt như vậy thì do đặc trưng hàm $f(x.y)=f(x)f(y)$ có đặc trưng hàm là $f(x)=x^a$, từ đó suy ra phép đặt kia.




#450371 ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN 12 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN

Đã gửi bởi T M on 14-09-2013 - 22:09 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Chuyên Phan Ngọc Hiển chuyên cho kiểu cấp số cộng, cấp số nhân thì phải :D




#450366 $u_1=\frac{1}{2}, u_{n+1}=\frac...

Đã gửi bởi T M on 14-09-2013 - 22:04 trong Giải tích

Tìm giới hạn của dãy sau:

$u_1=\frac{1}{2}, u_{n+1}=\frac{4}{3}u_n-u_n^{2}$

 

Dạng $x_n=f(x_{n-1})$ quen thuộc. Bài này bạn có thể quy nạp cho $u_n>\frac{1}{3}$. Sau đó chứng minh dãy đã cho là dãy giảm ( chứng minh $u_{n+1}<u_n$). Rồi lấy giới hạn là ra thôi.

 

Cũng có thể xét $f(x)=\frac{4}{3}x-x^2$, tuy nhiên cách trên đơn giản hơn.




#449963 $f(2x+1)=3f(x)$ moi x

Đã gửi bởi T M on 13-09-2013 - 18:55 trong Đa thức

Tim cac ham so f thoa man:

$f(2x+1)=3f(x)$ moi x

 

Hướng giải: 

Đặt $x=t-1$, rồi đặt $f(t-1)=h(t)$, suy ra $h(2t)=3h(t)$, đây là phương trình dạng quen thuộc.




#449926 Đề thi HSG Hà Nội 2013

Đã gửi bởi T M on 13-09-2013 - 17:33 trong Các dạng toán khác

Bài dãy chỉ cần để ý rằng 

 

$$\frac{1}{4n^2-1}=\frac{1}{\left ( 2n-1 \right )\left ( 2n+1 \right )}=\frac{1}{2}\left (  -\frac{1}{2n+1}+\frac{1}{2n-1} \right ) \Longrightarrow S_n=\frac{1}{2}\left ( 1-\frac{1}{2n+1} \right )$$




#449326 $y_{n}=\sum_{k=1}^{n}\frac{...

Đã gửi bởi T M on 10-09-2013 - 21:56 trong Dãy số - Giới hạn

 

 

bài 2: cho dãy số (xn) được xác định bởi

$\left\{\begin{matrix} x_{1}=1\\ x_{n+1}=\frac{x_{n}^{2}+4x_{n}+1}{x_{n}^{2}+x_{n}+1}\\ \end{matrix}\right.$

$\forall n\geq 1$

chứng minh dãy số (xn) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó

 

bài 3: cho dãy số (xn) được xác định bởi

$\left\{\begin{matrix} x_{1}=2011\\ x_{n+1}=\frac{x_{n}^{2}+(1-n)x_{n}+n^{2}+n+1}{n+1}\\ \forall n\geq 1 \end{matrix}\right.$

đặt$y_{n}=\sum_{k=1}^{n}\frac{1}{1+x_{k}}$ chứng minh dãy số (yn) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó

 

Bài 3: Biến đổi về dạng $$(n+1)(x_{n+1}-(n+1)) =(x_n+1)(x_n-n)$$

 

Bài 2: Sử dụng phương pháp hàm lặp, tìm CTTQ rồi chuyển qua giới hạn.




#448939 Sử dụng đạo hàm để giải bất đẳng thức.

Đã gửi bởi T M on 08-09-2013 - 21:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cái này anh cũng gặp mấy lần rồi.

 

Có nghĩa là khi làm như vậy, em đã mặc định cho điều kiện của nó mà không để ý đến các biến $b;c$.

 

Theo anh, chỉ làm được như vậy khi biến $a$ là độc lập với $b;c$. Tức là, 3 biến hoàn toàn không liên quan đến nhau bằng quan hệ gì cả.

 

Thêm nữa, nếu làm như em thì rất nhiều bài toán rất khó trở nên tầm thường.




#448884 Sử dụng đạo hàm để giải bất đẳng thức.

Đã gửi bởi T M on 08-09-2013 - 19:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cuối cùng cũng đã ra :D.
Coi biểu thức trên là hàm số theo biến $b$ với $b\in [0;2]$ còn $a,c$ là hằng số ta có:
$f(b)=2b^2+(a^2+3c^2-2a-24c+2060)$
có $f'(b)=4b\geq 0$ nên hàm số đồng biến nên :$f(0)\leq f(b)\leq f(2)$
 

 

Bài này có vẻ không ổn, vì $a;b;c$ ràng buộc với nhau bởi điều kiện $a+b+c=3$ nên không thể xét hàm riêng lẻ như vậy được.




#448563 $$a^n+\frac{1}{a^n}-2 \geq n^2\l...

Đã gửi bởi T M on 07-09-2013 - 21:08 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bước cuối có thể dùng BĐT Cauchy - Schwarz chắc nhàn hơn :P 

 

$$x^3+y^3 \geq \frac{\left ( x^2+y^2 \right )^2}{x+y} \geq \frac{\left ( \frac{(x+y)^2}{2} \right )^2}{x+y}=\frac{(x+y)^3}{4}$$

 

Cũng có thể chứng minh trực tiếp bằng Holder.

 

Chú ý là $x+y \geq 2$. 




#448489 $$a^n+\frac{1}{a^n}-2 \geq n^2\l...

Đã gửi bởi T M on 07-09-2013 - 18:27 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Bài 1: (Belarus 2001) Cho $a>0$ và $n\in \mathbb{N^*}$, chứng minh rằng $$a^n+\frac{1}{a^n}-2 \geq n^2\left ( a+\frac{1}{a}-2 \right )$$

 

Bài 2: (Czech MO 2000) Cho $a;b >0$, chứng minh rằng $$\sqrt[3]{\frac{a}{b}}+\sqrt[3]{\frac{b}{a}} \leq \sqrt[3]{2(a+b)\left ( \frac{1}{a}+\frac{1}{b} \right )}$$

 

 

 




#447505 Chứng minh: a, $\frac{1}{a^{2}}+...

Đã gửi bởi T M on 03-09-2013 - 13:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1 có thể dùng hàm lõm hoặc phương pháp $UCT$ để chứng minh.




#447216 $\frac{a^3}{(a+b)^3}+\frac{b^3}...

Đã gửi bởi T M on 02-09-2013 - 12:43 trong Bất đẳng thức - Cực trị

1) Cho $a,b,c$ dương. CMR : $\frac{a^3}{(a+b)^3}+\frac{b^3}{(b+c)^3}+\frac{c^3}{(a+c)^3}\geq \frac{3}{8}$.

 

 

Lời giải:

 

$\bullet$ Trước tiên, thực hiện phép đổi biến $$\left ( \frac{b}{a} ; \frac{c}{b};\frac{a}{c} \right ) \to \left ( x;y;z \right ) \Rightarrow xyz=1$$

 

Viết lại điều phải chứng minh dưới dạng $$\sum \frac{1}{\left ( 1+a \right )^3} \geq \frac{3}{8}$$

 

$\bullet$ Sử dụng bất đẳng thức $AM-GM$ ta có đánh giá 

 

$$\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{(1+a)^3}+\frac{1}{8} \geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{(1+a)^6.8}} =\frac{3}{2}.\frac{1}{(1+a)^2}$$

 

Điều phải chứng minh trở thành $$\sum \frac{1}{(1+x)^2} \geq \frac{3}{4}$$

 

Do tính đối xứng của BĐT, ta giả sử $xy \geq 1$.

 

Chứng minh bất đẳng thức phụ sau $\frac{1}{(1+x)^2}+\frac{1}{(1+y)^2} \geq \frac{1}{1+xy} \ \ \forall xy \geq 1$

 

Bài toán đưa về chứng minh $\frac{z^2+z+1}{(z+1)^2} \geq \frac{3}{4}$. Điều này đúng. 

Vậy ta có đpcm.




#446671 Tìm tất cả hàm $f$ thỏa mãn $ f:R \to R$ thỏa $...

Đã gửi bởi T M on 31-08-2013 - 21:17 trong Phương trình hàm

Thực ra bài $(1)$ có thể thông qua bài toán tìm hàm $f: R \to R$ thỏa $f(x+1)=f(x)$ thì có vẻ đơn giản hơn :D

 

Cảm ơn bạn nha :P.




#446581 $\lim_ {x\to{1}}{\dfrac{x^...

Đã gửi bởi T M on 31-08-2013 - 16:48 trong Dãy số - Giới hạn

 

Tim: $\lim_ {x\to{1}}{\dfrac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}}$

Tim&#58;  &#91;TeX&#93;\lim_ {x\to{1}}{\dfrac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}}&#91;/TeX&#93;

Lời giải: 

 

$$\lim_{x\to 1}\frac{x^{100}-2x+1}{x^{50}-2x+1}=\lim_{x\to 1}\frac{\left(x^{100}-1\right)-2\left(x-1\right)}{\left(x^{50}-1 \right)-2\left( x-1 \right) } = \lim_{x \to 1}\frac{x^{99}+x^{98}+........+1-2}{x^{49}+.......+1-2}=\frac{49}{24}$$




#446526 Tìm tất cả hàm $f$ thỏa mãn $ f:R \to R$ thỏa $...

Đã gửi bởi T M on 31-08-2013 - 13:24 trong Phương trình hàm

Bài 1. Tìm tất cả hàm $f$ thỏa mãn $ f:R \to R$ thỏa $$f(x+1)-f(x)=2^{-x}$$
 
Bài 2. Cho $a$ là một hằng số dương. Tìm $f$ xác định trên $R$ sao cho $$f(x+a)=-f(x)$$

 




#442175 Tổng hợp các bài toán dãy số 30/4/2012

Đã gửi bởi T M on 12-08-2013 - 12:43 trong Dãy số - Giới hạn

Đây là tài liệu tổng hợp nhỏ của mình gồm hơn 20 bài toán dãy số lấy từ đề đề nghị của các trường năm 2012. Mọi người làm rồi chúng ta cùng thảo luận nhé :D

 

 

File gửi kèm




#441457 $a_{n+1}=a_n+\frac{1}{\sqrt{a_n...

Đã gửi bởi T M on 09-08-2013 - 12:50 trong Dãy số - Giới hạn

Cái mình thắc mắc là dự đoán số $\frac{3}{2}$ như thế nào ?




#439079 Khảo sát sự hội tụ của dãy $x_{n+1}=\frac{6}...

Đã gửi bởi T M on 29-07-2013 - 13:54 trong Dãy số - Giới hạn

Đề bài: Khảo sát sự hội tụ của dãy số $x_n$ với
$$\begin{cases}x_0 \geq 0 \\ x_{n+1}=\frac{6}{2+x_n^2} \end{cases} \ \ \ n \geq 0$$

 




#437546 TUYỂN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ ELIP - LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Đã gửi bởi T M on 23-07-2013 - 18:49 trong Chuyên đề toán THPT

Bài viết hay quá ạ :) Latex rất đẹp nữa :)




#436899 $a_{n+1}=a_n+\frac{1}{\sqrt{a_n...

Đã gửi bởi T M on 21-07-2013 - 17:22 trong Dãy số - Giới hạn

Đề bài: Dãy số $a_n$ được xác định bởi $a_1=1$ và $a_{n+1}=a_n+\frac{1}{\sqrt{a_n}}$.
 
Hãy tìm tất cả các số thực $\beta$ để dãy $\frac{a_n^\beta}{n}$ có giới hạn hữu hạn khác $0$
 
VN TST 1993

 




#436433 Khảo sát sự hội tụ của dãy $u_{n+1}=\frac{2}...

Đã gửi bởi T M on 20-07-2013 - 13:03 trong Dãy số - Giới hạn

Bài toán. Cho dãy số $u_n$ thỏa mãn $u_0=a \geq 0$ và $u_{n+1}=\frac{2}{1+u_n^2}$. Khảo sát sự hội tụ của $u_n$
Lời giải (TLCT DS&GT 11)
Quy nạp cho $u_n \geq 0 \ \ \forall n$
 
Xét hàm số $f : [0;+\infty) \to [0 ;+\infty)$ có $f(x) = \frac{2}{1+x^2}$ là một hàm liên tục. Ta có $x = f(x) \Longleftrightarrow x=1$.
 
Do đó nếu $u_n$ hội tụ thì chỉ có thể hội tụ đến $1$.
 
Hàm số $f$ khả vi trên $[0;+\infty)$ và $f'(x)\leq 0$ suy ra $f$ giảm knn.
 
Tiếp theo ta sẽ chứng minh $\lim u_{2k} = 1$ và $\lim u_{2k+1} = 1$.
 
Xét $g = f_of : [0;+\infty) \to [0;+\infty)$ có $g(x) = \frac{2(1+x^2)^2}{(1+x^2)^2+4}$ thì $g$ là một hàm tăng knn vì $f$ giảm knn.
 
Ta tính $g(x)-x = -\frac{(x-1)^3(x^2+x+2)}{(1+x^2)^2+4}$
 
Xét các trường hợp:
 
+/ Trường hợp 1: $u_0 = a \in [0;1]$
Khi ấy với mọi $k\in N$ ta đều có $u_{2k} \in [0;1]$ và $u_{2k+1} \in [0;1]$ Vậy với mọi $k \in N$ ta có 
         + $u_{2k+2}-u_{2k} = g(u_{2k})-u_{2k} \geq 0 $. 
         + $u_{2k+3}-u_{2k+1} = g(u_{2k+1}-u_{2k+1} \leq 0$
Do đó $u_{2k}$ tăng knn và $u_{2k+1}$ giảm knn.
 
Hơn nữa, vì $u_{2k} \leq 1 \leq u_{2k+1}$ nên $u_{2k}$ hội tụ đến $L$ thuộc $[0;1]$ và $u_{2k+1}$ hội tụ đến $L_2$ thuộc $[1;+\infty)$
 
Vì $g$ liên tục trên $[0;+\infty)$ và vì phương trình $g(x) = x$ có nghiệm duy nhất $x=1$ trên $[0;+infty)$ nên $L=L_2=1$
 
Từ đó $\lim u_{n} = 1$
+/ Trường hợp 2: ..........
 
Mình chưa hiểu chỗ $?$
 
+/ Tính $g(x)-x=-\frac{(x-1)^3(x^2+x+2)}{(1+x^2)^2+4}$ để làm gì ?
+/ Tại sao lại có cái này$u_{2k+2}-u_{2k}=g(u_{2k})-u_{2k} \geq 0 $. 
Và: $u_{2k+3}-u_{2k+1}=g(u_{2k+1})-u_{2k+1} \leq 0$
Mong mọi người giải đáp giúp, mình mới học (ở trường không dậy) nên còn lơ mơ lém :hungry::sad::gach:

 




#436172 Cho $a+b+c=4$. Chứng minh $(a+b)(b+c)(c+a)\geg a^3b^3c^3...

Đã gửi bởi T M on 19-07-2013 - 12:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

Sửa điều kiện thành không âm được không nhỉ :D




#435891 Chứng minh định lí $Stolz$

Đã gửi bởi T M on 17-07-2013 - 22:00 trong Dãy số - Giới hạn

Ở đấy làm gì có chứng minh định lí đâu :(