Đến nội dung

Kaito Kuroba nội dung

Có 633 mục bởi Kaito Kuroba (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#473167 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 10 TỈNH BẮC GIANG NĂM 2012-2013

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 27-12-2013 - 12:57 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

$a+b+c=3 CMR \sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}\leq 1$

 

theo cauchy-schwaz:

$\sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}$=$\sum \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a^{3} \right+b^{2}+c )\left ( \frac{1}{a} +1+c\right )}\leq \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a+b+c \right )^{2}}$=$\frac{1+a+ca}{9}$

 

ta chỉ cần chứng minh:

$\sum \frac{1+a+ca}{9}\leq 1 \Leftrightarrow ab+bc+ca\leq 3$

mà ta có:

$ab+bc+ca\leq \frac{\left ( a+b+c \right )^{2}}{3}$

từ đay suy ra ĐPCM "=" <=> a=b=c=1

 


$a+b+c=3 CMR \sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}\leq 1$

 

theo cauchy-schwaz:

\sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}\leq  \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a^{3} \right+b^{2}+c )\left ( \frac{1}{a} +1+c\right )}\leq \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a+b+c \right )^{2}}\leq \frac{1+a+ca}{9}

 

ta chỉ cần chứng minh:

$\sum \frac{1+a+ca}{9}\leq 1 \Leftrightarrow ab+bc+ca\leq 3$

mà ta có:

$ab+bc+ca\leq \frac{\left ( a+b+c \right )^{2}}{3}$

từ đay suy ra ĐPCM "=" <=> a=b=c=1




#473172 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 10 TỈNH BẮC GIANG NĂM 2012-2013

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 27-12-2013 - 13:13 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

$a+b+c=3 CMR \sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}\leq 1$

 

theo cauchy-schwaz:

$\sum \frac{a}{a^{3}+b^{2}+c}=\sum \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a^{3} \right+b^{2}+c )\left ( \frac{1}{a} +1+c\right )}\leq \frac{a\left ( \frac{1}{a} \right +1+c)}{\left ( a+b+c \right )^{2}}=\frac{1+a+ca}{9}$

 

ta chỉ cần chứng minh:

$\sum \frac{1+a+ca}{9}\leq 1 \Leftrightarrow ab+bc+ca\leq 3$

mà ta có:

$ab+bc+ca\leq \frac{\left ( a+b+c \right )^{2}}{3}$

từ đay suy ra ĐPCM "=" <=> a=b=c=1




#473389 Tìm $x,y,z$ để $\frac{\sqrt{x-2008}-1...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 28-12-2013 - 11:24 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

đặt:

$\sqrt{x-2008}$=a

$\sqrt{y-2009}$=b

$\sqrt{z-2010}$=c

(a,b,c>0)

phương trình trở thành:

$\frac{a-1}{a^{2}}$+$\frac{b-1}{b^{2}}$+$\frac{c-1}{c^{2}}$=$\frac{3}{4}$

$\Leftrightarrow \left ( \frac{1}{4} -\frac{1}{a}+\frac{1}{a^{2}}\right )$+$\left ( \frac{1}{4} -\frac{1}{b}+\frac{1}{b^{2}}\right )$+$\left ( \frac{1}{4} -\frac{1}{c}+\frac{1}{c^{2}}\right )$=0

$\Leftrightarrow \left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{a} \right )^{2}$+$\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{b} \right )^{2}$+$\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{c} \right )^{2}$=0

từ đây suy ra: a=b=c=2 <=> x=2012;y=2013 và z=2014




#473598 giải phương trình

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 29-12-2013 - 07:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left ( \frac{2x-3}{14x-41} \right )^{\sqrt{2013}}+\left ( \frac{7x-23}{19-x} \right )^{\sqrt{2013}}+\left ( \frac{x+1}{17x-53} \right )^{\sqrt{2013}}$=$3^{1-\sqrt{2013}}$




#473599 giải phương trình

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 29-12-2013 - 07:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

phương trình nay có một nghiệm x=4. đây la một bài toán thách đố rất hay.




#473603 Giải phương trình: $3x^3-17x^2-8x+9+\sqrt{3x-2}-\sqr...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 29-12-2013 - 08:16 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

đk:$\frac{2}{3}\leq x\leq 7$

Phương trình đã cho tương đương với:

$\frac{3x-18}{\sqrt{3x-2}+4}+\frac{x-6}{\sqrt{7-x}-1}+\left ( x-6 \right )\left ( 3x^{2}+x-2 \right )$=0

$\Leftrightarrow \left ( x-6 \right )\left ( \frac{3}{\sqrt{3x-2}+4}+\frac{1}{\sqrt{7-x}-1} +3x^{2}+x-2\right )$=0

$\Leftrightarrow x=6$

vì với $\frac{2}{3}\leq x\leq 7$

thì: $\left ( \frac{3}{\sqrt{3x-2}+4}+\frac{1}{\sqrt{7-x}-1} +3x^{2}+x-2\right )$$>0$




#473670 giải phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 29-12-2013 - 13:39 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left ( \frac{2x-3}{14x-41} \right )^{\sqrt{2013}}+\left ( \frac{7x-23}{19-x} \right )^{\sqrt{2013}}+\left ( \frac{x+1}{17x-53} \right )^{\sqrt{2013}}$=$3^{1-\sqrt{2013}}$

 




#473676 Chứng minh: $(1+a)(1+b)(1+c)\geq (1+\sqrt[3]{abc} )^...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 29-12-2013 - 13:51 trong Bất đẳng thức và cực trị

đây là dạng của bất đẳng thức holder cho 3 số, có thể chứng minh theo cauchy như thê này:

bdt đã cho tương đương với:

$\sqrt[3]{\left ( 1+a \right )\left ( 1+b \right )\left ( 1+c \right )}\leq 1+\sqrt[3]{abc}$

$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\frac{1}{\left ( 1+a \right )\left ( 1+b \right )\left ( 1+c \right )}}+ \sqrt[3]{\frac{abc}{\left ( 1+a \right )\left ( 1+b \right )\left ( 1+c \right )}}\leq 1$  (*)

ma ta có:

$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\frac{1}{\left ( 1+a \right )\left ( 1+b \right )\left ( 1+c \right )}}\leq \frac{\sum \frac{1}{1+a}}{3}$  (1)

$\Leftrightarrow \sqrt[3]{\frac{abc}{\left ( 1+a \right )\left ( 1+b \right )\left ( 1+c \right )}}\leq \frac{\sum \frac{a}{1+a}}{3}$  (2)

 

từ (1),(2) =====> (*) đúng




#473907 tìm giá trị nhỏ nhất?

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 30-12-2013 - 11:55 trong Bất đẳng thức và cực trị

cho x,y,z>0 và $x+y+z>0$

tìm Min P =$\frac{x^{3}+y^{3}+16z^{3}}{\left ( x+y+z \right )^{3}}$

 

 

*)nếu có công cụ đạo hàm thì bài này quá dễ dàng để chứng minh. nhưng liệu không có đạo hàm thì bài này sẽ chứng minh được thì rất hay.




#473909 tìm giá trị nhỏ nhất?

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 30-12-2013 - 12:30 trong Bất đẳng thức và cực trị



mình làm thế này không biết đúng không

áp dụng Holder ta có $(x^{3}+y^{3}+16z^{3})(1+1+\frac{1}{\sqrt[3]{4}})^{2}\geq (x+y+z)^{3}$

từ đó suy ra min P

bạn làm nhầm rồi đó: "=" <=> x=y=4z

còn của bạn là x=y=z




#473913 Chứng minh $9(xy+xz+yz)(x^2+y^2+z^2)\ge (x+y+z)^4.$

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 30-12-2013 - 13:03 trong Bất đẳng thức - Cực trị

bài này khó ở chỗ đk: $x,y,z \epsilon \left [ \frac{1}{\sqrt{4+3\sqrt{2}}} ;\sqrt{4+3\sqrt{2}}\right ]$

còn nếu không bài này thì quá dễ nhỉ:

$3\left ( xy+yz+xz \right )\geq \left ( x+y+z \right )^{2}$

$3\left ( x^{2}+y^{2}+z^{2} \right )$$\leq$ $\left ( x+y+z \right )^{2}$

2 BĐT này chắc ai cũng biết khỏi phải chứng minh nhỉ

nêud vậy thì bất đẳng thức này quá đơn giản nhưng nó lại nằm trong khoảng: $x,y,z \epsilon \left [ \frac{1}{\sqrt{4+3\sqrt{2}}} ;\sqrt{4+3\sqrt{2}}\right ]$

nên làm bài toán khó lên rất nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

mà đây chỉ là bài phân tích thôi chứ không phải bài giải?




#473970 $x^{4}+\sqrt{x^{2}+1999}=1999$

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 30-12-2013 - 18:29 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

bài 2:

để vậy bình phương 2 vế được:

$\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{1-x^{2}}+\frac{2}{x.\sqrt{1-x^{2}}}$=$\left ( \frac{35}{12} \right )^{2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x^{2}({1-x^{2})}}+\frac{2}{x\sqrt{1-x^{2}}}$=$\left ( \frac{35}{12} \right )^{2}$

đặt $\frac{1}{x\sqrt{1-x^{2}}}=a$

sau đó giải tiếp




#474128 $A=\sum \frac{a^2}{3a^2+(b+c)^2}$

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 12:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c\geq 0.$ Tìm giá trị lớn nhất của :

   $A=\frac{a^2}{3a^2+(b+c)^2}+\frac{b^2}{3b^2+(c+a)^2}+\frac{c^2}{3c^2+(a+b)^2}$

bài này không khó nếu chúng ta tinh ý một chút:

phân tích: mẫu số: $3a^{2}+\left ( b+c \right )^{2}$ tại sao hệ số lại bằng 3

còn hệ số còn lại bằng 1

tách hệ số 3 thành 2 và 1 để áp dụng cauchy để có hệ số chung là 2. mặt khác vì vai trò của a,,b,c như nhau nên biểu thức ta tìm được là hoán vị của chung. Vì đk a,b,c >=0 mà không có đk a+b+c hay $a^{2}+b^{2}+c^{2}$ nên ta dự đoán rằng biểu thức tìm được sẽ rút gọn hết cho mẫu.

 

 

cách chứng minh:

 ta có:

$\sum \frac{a^{2}}{3a^{2}+\left ( b+c \right )^{2}}$=$\sum \frac{a^{2}}{2a^{2}+a^{2}+\left ( b+c \right )^{2}}\leq \sum \frac{a^{2}}{2a^{2}+2a\left ( b+c \right )}$=$\sum \frac{a}{2a+2b+2c}$=$\frac{1}{2}$

 

vậy kết luận:

Max A=$\frac{1}{2}$$\Leftrightarrow a=b; c=0$ hoặc hoán vị của chúng.!!!!!!!!!!1111




#474141 $\sqrt{2-x^2}+\sqrt{2-(1/x^2)}=4-x-(1/x)...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 12:59 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

viết lại dễ nhìn:

$\sqrt{2-x^{2}}+\sqrt{2-\frac{1}{x^{2}}}$=4-x-$\frac{1}{x}$

phân tích: tại sao  đề lại có 2-x^2 còn cái kia là 2-1/x^2 đều có dụng ý của nó hết trong khi đó VP không phải là x^2; 1/x^2 mà là x và 1/x trong đó có cả số 4. măt khác x^2 nằm trong căn, còn x không nằm trong căn?????????????????????????

 

 

cách giải:

theo bất đẳng thức Bunhiacopski ta luôn có:

$\left ( \sqrt{2-x^{2}}+x \right )^{2} \leq2\left ( 2-x^{2} +x^{2}\right )$=4

==>$\sqrt{2-x^{2}}$+$\frac{1}{x}$$\leq 2$

tương tự ta cũng có:

$\sqrt{2-\frac{1}{x^{2}}}$+$\frac{1}{x}$$\leq 2$

====>$\sqrt{2-x^{2}}+\sqrt{2-\frac{1}{x^{2}}}$$\leq$4-x-$\frac{1}{x}$

 

"=" <=> x=1




#474276 $\left\{\begin{matrix} \frac{1...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 21:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

từ phương trình (1) ==> $x+y+3=2xy+2x+2y+2
\Leftrightarrow x+y+2xy=0$

kết hợp phương trình (2) ==> $xy=-m$

===> $x+y=2m$ từ đây ta suy ra x;y la ngiem cua phuong trình: $t^{2}-2mt+m=0\rightarrow \Delta'=m^{2}-m$

để phương trình có nghiệm duy nhất ==> m=0 hoặc m=1




#474288 $\left\{\begin{matrix} \frac{1...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 21:52 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ồ cảm ơn bạn     phatthemkem,

 mình làm quên không nhìn điều kiên sorry tất cả moi người




#474292 $x^{4}+\sqrt{x^{2}+1999}=1999$

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 21:58 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải các phương trình sau đây:

 

1. $x^{4}+\sqrt{x^{2}+1999}=1999$

 

2. $\frac{1}{x}+\frac{1}{\sqrt{1-x^{2}}}=\frac{35}{12}$

 

3. $x^{2}-x-1000.\sqrt{1+8000x}=1000$

câu 3: đưa về hệ đặt ẩn phụ không hoàn toàn.

$x^{2}-x-1000\sqrt{1+8000x}=1000
\Leftrightarrow (x-\frac{1}{2})+\frac{1}{4}-1000\sqrt{1+8000x}=1000$

$\Rightarrow (2x-1)^{2}+1-1000\sqrt{1+8000x}=1000$

đặt: $\sqrt{1+8000x}$=2y+1

đưa VỀ HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI II RÔI GIẢI TIÊP NHÉ:

$x^{2}-x-2000y=0;
       y^{2}-y-2000x=0
\Rightarrow x=y=2001$




#474311 $x^{2}+\left ( \frac{x}{x+1}...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 22:21 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình: $x^{2}+\left ( \frac{x}{x+1} \right )^{2}=1$

ĐK $x\neq -1$

bài này rất dễ nếu tinh ý một chút ta thấy rằng: có: 2 phần tử VT là bình phương. nên chúng ta phải làm sao để xuất hiện nhân tử chung?? đó không phải la một câu trã lời không phải đơn gianr đối với mỗi người!!!

 

cách giải:

$x^{2}+(\frac{x}{x+1})^{2}=1$

$\Leftrightarrow \left ( \frac{x^{2}}{x+1} \right )^{2}-\frac{2x^{2}}{x+1}-1=0$

đến đây đã quá rõ ràng khi xuất hiện nhân tử chung và đưa về phương trình bậc II rồi nhỉ

đặt:$\frac{x^{2}}{x+1} =a$  phướng trình trở thành: $a^{2}-2a-1=0 \Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{2}$

đến đây rồi thay lần lượt giá trị vào rồi tìm nghiệm nhé!!!!!

 

 

 

~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O) ~O)




#474313 $x^{2}+\left ( \frac{x}{x+1}...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 31-12-2013 - 22:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ngai qua soan cai cong thuc lau qua trung voi y tuong nguoi khac roi




#474380 Tìm giá trị lớn nhất của $\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 09:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

ta có BĐT:

$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{3\left ( x+y+z \right )}=2\sqrt{3}$

==> Max P=$2\sqrt{3}$ "=" <=> a=b=c=$\frac{4}{3}$

 

các bạn kiểm tra lai nhé!!!!!!




#474387 Tìm giá trị lớn nhất của $\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 09:29 trong Bất đẳng thức và cực trị

chỗ này là 3 

dấu "=" không xảy ra nên sai

$\sqrt{12}=2\sqrt{3}$ đúng sao sai?????




#474388 Tìm giá trị lớn nhất của $\sqrt{x}+\sqrt{y...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 09:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\sqrt{12}=2\sqrt{3}$ đúng sao sai?????

 

chỗ này là 3 

dấu "=" không xảy ra nên sai

nhung cung cam on ban tim ra cho

 

ta có BĐT:

$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{3\left ( x+y+z \right )}=2\sqrt{3}$

==> Max P=$2\sqrt{3}$ "=" <=> a=b=c=$\frac{4}{3}$

 

các bạn kiểm tra lai nhé!!!!!!

nay xin cam on vi minh viet nham




#474502 $\sum \frac{(a+b)^{3}}{\sqrt[3]...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 17:22 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Áp dụng AM-GM ta có $\sqrt[3]{2(a+b)(a^2+b^2)}\leqslant \frac{2+a+b+a^2+b^2}{3}$

           $\Rightarrow \frac{(a+b)^3}{\sqrt[3]{2(a+b)(a^2+b^2)}}\geqslant \frac{3(a+b)^3}{2+a+b+a^2+b^2}$

Do đó ta chỉ cần chứng minh 

          $\sum \frac{(a+b)^3}{2+a+b+a^2+b^2}\geqslant 4$

Áp dụng Bất đẳng thức Holder dạng $\frac{x^3}{a}+\frac{y^3}{b}+\frac{z^3}{c}\geqslant \frac{(x+y+z)^3}{3(a+b+c)}$

     $\Rightarrow \sum \frac{(a+b)^3}{2+a+b+a^2+b^2}\geqslant \frac{8(a+b+c)^2}{6(a^2+b^2+c^2)+6(a+b+c)+18}$

Đặt $t=a+b+c \geqslant 3$ $\Rightarrow a^2+b^2+c^2=t^2-6$

Do đó chỉ cần chứng minh $\frac{8t^3}{6(t^2-6)+6t+18}\geqslant 4\Leftrightarrow (t-3)(t^2-3)\geqslant 0$

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c=1$

$a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq t^{2}-6
\Rightarrow \frac{8\left ( a+b+c \right )^{3}}{6\left ( a^{2}+b^{2}+c^{2} \right )+6\left ( a+b+c \right )+18}$

$\leq \frac{8t^{3}}{6\left ( t^{2} +6\right )+6t+18}$




#474510 $\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+2\sqrt...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 17:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ngoài cách đặt ẩn phụ như trên bạn cũng có thể đặt như thế này:

Phân tích:

ta thấy tổng của (2x+3) và (x+1) là:3x+4. phân tử 3x trungd với phần tử bên VP ta được phép bình phương để đặt nhân tử chung: và ta thấy tích của chúng lại bằng: $2x^{2}+5x+3$.

đặt: $\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=t\Rightarrow 2\sqrt{2x^{2}+5x+3}+3x+4=t^{2}$

từ đây ta được phương trình: $t^{2}-t-20=0 \Rightarrow t=5; t=-4$

sau đó bạn hay tự nhé!!!!!!!!!!!!

cách này có thể khắc phục không đưa về hệ.......... nhưng độ dài cách giải thì đặt hệ hay không thì cũng như nhau thôi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

:icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10: :icon10:




#474514 $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^...

Đã gửi bởi Kaito Kuroba on 01-01-2014 - 17:54 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Một số bài tập về dạng tìm $m$ để hệ có nghiệm duy nhất, hai nghiệm phân biệt 

Tìm $m$ để hệ 

a, $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}=m \\ x+y+xy=m \end{matrix}\right.$ có đúng hai nghiệm

b, $\left\{\begin{matrix} x^{2}+y^{2}=2(m+1) \\ (x+y)^{2}=4 \end{matrix}\right.$ có đúng hai nghiệm phân biệt

c, $\left\{\begin{matrix} \sqrt{1-x}+\sqrt{y}=m \\ \sqrt{1-y}+\sqrt{x}=m \end{matrix}\right.$ có nghiệm duy nhất 

a.

từ phương trình đâu suy ra: $\left ( x+y \right )^{2}-2xy=m$$\left ( x+y \right )^{2}-2xy=m$ (1)

từ phuơng trinh2 suy ra :$x+y=m-xy$

đặt: x+y=a; xy=b

(1)  ==> $(m-b)^{2}-2b=m \Leftrightarrow b^{2}-2(m-1).b+m^{2}-m=0 \Rightarrow \Delta'=3m+1$

từ đây suy ra phuơng trình có nghiệm khi|:$m\geq \frac{-1}{3}$

 

 

b.bạn

duaconcuachua98

đã làm.

 

 

 

c.

từ phương trình đâu và 2 ta suy ra:

$\left ( y-x \right )\left ( \frac{1}{\sqrt{1-x}+\sqrt{1-y}} +\frac{1}{\sqrt{y}+\sqrt{x}}\right )=0 \Rightarrow x=y$ vì với ĐK x;y\leq 1

thì: $\frac{1}{\sqrt{1-x}+\sqrt{1-y}}+\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{y}} \geq 0$

từ x=y thế vào phương trình đâu ta được rồi thu gon bình phương ta được:

$x^{2}-4y+m^{2}-2m+1=0 \Rightarrow \Delta' = (1-m)(3+m)$

 vậy để phương trình có nghiệm duy nhất <=> m=1 và m=-3

 

 

trên đây la bài làm của mình chắc chắn sẽ có sai sót trong việc soạn ra, mong các bạn thông cảm và gửi ý kiến cho mình nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!