Đến nội dung

thao phuong nội dung

Có 26 mục bởi thao phuong (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#595242 vecto

Đã gửi bởi thao phuong on 25-10-2015 - 12:20 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC, A1, B1, C1 là chân các đường cao. Chứng minh rằng nếu vecto AA1+ vecto BB1 + vecto CC1 = 0 thì  tam giác ABC đều




#573824 GTNN của S=$a+b+c+\frac{1}{abc}$

Đã gửi bởi thao phuong on 18-07-2015 - 20:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho a,b,c $\geq$ 0 . Tìm GTNN của S=$\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{c+d+a}+\frac{c}{d+a+b}+\frac{d}{a+b+c}+\frac{b+c+d}{a}+\frac{c+d+a}{b}+\frac{d+a+b}{c}+\frac{a+b+c}{d}$

Bài 2:  Cho a,b,c $\geq$ 0 và $a^{2}+b^{2}+c^{2}= 1$ . Tìm GTNN của S=$a+b+c+\frac{1}{abc}$




#550993 8n+3 không là nguyên tố

Đã gửi bởi thao phuong on 02-04-2015 - 21:07 trong Số học

Chứng minh 8n+1 và 21n+1 là số chính phương, với n>1 là số tự nhiên thì  8n+3 không là nguyên tố




#548821 $x^{4} +y^{4}$ là số nguyên

Đã gửi bởi thao phuong on 22-03-2015 - 21:05 trong Số học

Xem lại đề ra (phần màu đỏ) thấy vô lí

rồi bạn




#548816 $x^{4} +y^{4}$ là số nguyên

Đã gửi bởi thao phuong on 22-03-2015 - 20:54 trong Số học

Bài 1: TÌm số N có 3 chữ số thỏa mãn trung bình cộng của tất cả các khác nhau nhận được bằng cách đổi chỗ các chữ số của N thì bằng chính số N đó
Bài 2: Cho 2 số thực x,y sao cho 
x+y, $x^{2}+y^{2}, x^{4}+y^{4}$ là các số nguyên.
Chừng minh $x^{3} +y^{3}$ là số nguyên 




#548306 $9x^{2} - 10y^{2} -9xy +3x -5y= 9$

Đã gửi bởi thao phuong on 19-03-2015 - 21:23 trong Số học

Câu 1: Giải phương trình nghiệm:
a. $\left ( x^{2} +y \right )\left ( x+y^{2} \right )= \left ( x-y \right )^{3}$
b. $4y^{2}= 2+ \sqrt{199-x^{2}-2x}$
c. $xy + yz +xz = xyz +2$
Câu 2: Tìm nghiệm phương trình:
$2x +y^{2}-2x^{3}y = 320$
Câu 3: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 
a. $5\left ( x +y +z+t \right ) +10= 2xyzt$
b. $xyz= 4(x+y+z))$
Câu 4: Tìm x,y thỏa 
a. $x^{2} +2y^{2} +3xy +3x +5y = 15$
b. $y\left ( x-1 \right )= x^{2} +2$
c. $9x^{2} - 10y^{2} -9xy +3x -5y= 9$




#546884 $\frac{-2\sqrt{3}}{3}\leqsl...

Đã gửi bởi thao phuong on 13-03-2015 - 15:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho x,y thỏa $x^{2} + y^{2}= xy-x+2y$ . Chứng minh rằng $\frac{-2\sqrt{3}}{3}\leqslant x\leq \frac{2\sqrt{3}}{3}$




#546190 Cho 3 điểm cố định A, B, C phân biệt ... Chứng minh tứ giác BCE’E là hình thang

Đã gửi bởi thao phuong on 25-02-2015 - 21:39 trong Hình học

Bài 1
Cho 3 điểm cố định A, B, C phân biệt và thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (O) đi qua B và C (O không thuộc BC). Qua A kẻ các tiếp tuyến AE và AF đến đường tròn (O) (E và F là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC, N là trung điểm của đoạn thẳng EF.
1. Chứng minh rằng: E và F nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
2. Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại E’(khác F). Chứng minh tứ giác BCE’E là hình thang.
3. Chứng minh rằng: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI nằm trên một đường thẳng cố định khi đường tròn (O) thay đổi.
Bài 2
Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.




#545990 Chứng minh minh rằng E là trung điểm GH khi và chỉ khi G là trung điểm FH.

Đã gửi bởi thao phuong on 24-02-2015 - 22:44 trong Hình học

Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm G tùy ý (G khác A và B). Vẽ GH vuông góc với AB. Trêm đoạn HG lấy một điểm E ( E khác H và G). Các tia AE và BE cắt nửa (O) tại C và D. Gọi F là giao điểm hai tia BC và AD. Chứng minh minh rằng E là trung điểm GH khi và chỉ khi G là trung điểm FH.
 




#541336 hình học

Đã gửi bởi thao phuong on 19-01-2015 - 19:03 trong Hình học

Bài 1: Từ điểm D nằm ngoài đường trong (O) kẻ 2 tiếp  tuyến DA, DB (A, B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến DEC với E nằm giữa D và C. OD  cắt AB tại  M, AB cắt EC tại N. Chứng minh rằng:
a> Tia MA là phân giác EMC.
b>$MB^{2}.DC= MC^{2}.DE$
Bài 2: Cho đường tròn (O;R), dựng hai đường kính AE và BF. Trên cung nhỏ EF lấy điểm C. Gọi P là giao điểm của AC và BF, gọi Q là giao điểm AE và CB. Tính diện tích tứ giác APQB theo R.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, gọi H là trung điểm BC. Đường tròn (O;R) đi qua A, tiếp xúc với BC tại B, cắt AC, AH lần lượt tại D và E. Giả sử D là trung điểm AC. TÍnh độ dài AE và AD theo R




#540483 $\frac{3x^{2}+ 2x -2 }{6x^{2} - 11x -4} + 9x^{2} + \frac{4}{x^...

Đã gửi bởi thao phuong on 11-01-2015 - 22:25 trong Đại số

a. Bạn xem lại đề xem có thiếu ẩn x ko :v

b. $PT\Leftrightarrow \frac{1}{10x^2-11x+3}=\frac{7x-4}{10x^2-11x+3}+10x^2-11x+3-(7x-4)$

Đặt $(10x^2-11x+3,7x-4)=(a,b)$ thì $PT \Leftrightarrow \frac{1}{a}=\frac{b}{a}+a-b \Rightarrow 1=b+a^2-ab \Leftrightarrow (a-b+1)(a-1)=0$

Cái này giải ko khó :D

mình sửa lại rồi đó bạn , thanks nha




#540456 $\frac{3x^{2}+ 2x -2 }{6x^{2} - 11x -4} + 9x^{2} + \frac{4}{x^...

Đã gửi bởi thao phuong on 11-01-2015 - 21:08 trong Đại số

Giải phương trình
a. $\frac{3x^{2}+ 2x -2 }{6x^{2} - 11x -4} + 9x^{2} + \frac{4}{x^{2}} = 16$

b. $\frac{1}{10x^{2} - 11x +3} = \frac{1}{2x-1} + \frac{1}{5x -3} + 10x^{2} -18x+7$




#540179 Chứng minh $n^{5} - 123n^{3} - 116n$ không chia...

Đã gửi bởi thao phuong on 09-01-2015 - 21:42 trong Số học

Bài 1: Chứng minh  $\left ( n^{4} -1 \right )\left ( n^{4} + 15n^{2} +1 \right ) \vdots 35$ với n là số tự nhiên  không chia hết 35
Bài 2: Chứng minh $n^{5} - 123n^{3} - 116n$ không chia hết 120

 




#539326 hình học

Đã gửi bởi thao phuong on 03-01-2015 - 19:48 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I di động trên cung BC không chứa điểm A ( I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp (O), với H là trực tâm. Gọi N và M lần lượt là hình chiếu của H trên các đường phân giác trong và ngoài của góc BAC.

a. Chứng minh rằng MN đi qua trung điểm của BC.
b. Gọi D là điểm bất kì sao cho hai đường chéo của tứ giác ABCD cắt nhau tại điểm I thỏa mãn điều kiện $S_{ABI} = S_{CDI}$ và $S_{ABCD} \leq 4S_{ABI}$ . Cho biết AB=$\sqrt{7}$ , chứng minh rằng AB + CD $> 2\sqrt{5}$




#538100 $\left ( 2^{2} \right )^{2n} + 10 \vd...

Đã gửi bởi thao phuong on 15-12-2014 - 20:11 trong Số học

Bài 1: Chứng minh $\left ( 2^{2} \right )^{2n} + 10 \vdots 13$
Bài 2: Tìm ba chữ số tận cùng của:
a. $\left ( 2^{6} \right )^{2001}$
b. $625^{19} + 376^{99}$

Bài 3: Chứng minh $4^{2n} - 3^{2n} - 7 \vdots 168$
Bài 4: Tìm số n nguyên dương sao cho:
$\left ( n +1 \right )^{n} - 1 \vdots n^{2}$
Bài 5: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho: $5^{n} + n^{5} \vdots 13$
Bài 6: Cho a,b,c là các số nguyên thỏa mãn $a^{3} + b^{3} + c^{3} \vdots 9$
CHứng minh abc $\vdots 3$




#537940 $x^{3} +2013\left ( 2014 - 2013x^{3} \righ...

Đã gửi bởi thao phuong on 14-12-2014 - 21:27 trong Đại số

Tìm $x$ biết:

a> $x^{3} +2013\left ( 2014 - 2013x^{3} \right )^{3}= 2014$

b> $x^{4} - 4x^{3} - 2x^{2} + 12x + 8 = 0$

c> $2\left ( x^{6}-1 \right )= 2\left ( x^{2}-1 \right )^{2} - 2\left ( x^{4} + x^{2} +1 \right )^{2}$

d> $\left ( 2x + 2013 \right )^{3} +\left ( 2x +2014\right )^{3}= \left ( 4x + 4027 \right )^{3}$




#536619 Xác định vị trí M để tổng $\frac{1}{MB} +...

Đã gửi bởi thao phuong on 07-12-2014 - 21:43 trong Hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), H là trực tâm tam giác đó. Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa A  (M không trùng B,C) Gọi N,P lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB và AC.

a. Chứng minh N,H,P thẳng hàng
b. Khi $\angle BOC = 120^{o}$ , xác định vị trí M để tổng $\frac{1}{MB} + \frac{1}{MC}$ đạt giá trị nhỏ nhất,
 
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), một điểm I chuyển động trên cung BC không chứa A (I không trùng với B và C). ĐƯờng thẳng vuông góc với IC tại I cắt AB tại F. CHứng minh EF luôn đi qua điểm cố định.
 
 



#535909 Tim tập hợp trung điểm I của AB

Đã gửi bởi thao phuong on 02-12-2014 - 20:18 trong Hình học

Bài 1: Cho hình vuông OABC và M bất kì trên AB đường thẳng vuông góc với OM kẻ từ O cắt BC ở N. Dựng hình chữ nhật OMPN.

a. Tìm tập hợp trung điểm I của MN.
b. Tìm tập hợp điểm thứ 4 P của hình chữ nhật OMPN.

Bài 2: Cho $\angle xOy$ = 1v. Điểm A di động trên Ox, B di động trên Oy sao cho AB=l. Tim tập hợp trung điểm I của AB




#535907 Rút gọn $A= \sqrt{12\sqrt[3]{2}-15} + 2...

Đã gửi bởi thao phuong on 02-12-2014 - 20:07 trong Đại số

Rút gọn $A= \sqrt{12\sqrt[3]{2}-15} + 2\sqrt{3\sqrt[3]{4}-4}$




#535742 Tìm giá trị nhỏ nhất của $M = \frac{a^{2}\left ( 1-2b \r...

Đã gửi bởi thao phuong on 01-12-2014 - 18:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

câu 3 đề là gì thế

>= a + b +c nữa bạn




#535715 Tìm giá trị nhỏ nhất của $M = \frac{a^{2}\left ( 1-2b \r...

Đã gửi bởi thao phuong on 01-12-2014 - 14:32 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho $1>a,b,c>$ 0. và ab + bc +ca = 1
Tìm giá trị  nhỏ nhất của $M = \frac{a^{2}\left ( 1-2b \right )}{b} + \frac{b^{2}(1-2c)}{c} + \frac{c^{2}(1-2a)}{a}$

Bài 2: Cho x,y,z $>$ 0. thỏa mãn $\frac{x + y\sqrt{2017}}{y + z\sqrt{2017}}\epsilon Q và M= x^{2} + y^{2} + z^{2} \epsilon P.$ . Tính M

Bài 3 CHo a,b,c >0

Chứng minh: $\frac{a^{4}}{b^{2}c} + \frac{b^{4}}{c^{2}a} + \frac{c^{4}}{a^{2}c}$ $\geq a +b +v$




#533411 $\frac{1}{2}\left ( \frac{\...

Đã gửi bởi thao phuong on 16-11-2014 - 10:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh bất đẳng thức :

P=$\frac{\left ( a+b+c \right )^{2}}{a^{2}+y^{2}+z^{2}}$ + $\frac{1}{2}\left ( \frac{a^{3}+b^{3}+c^{3}}{abc} - \frac{a^{2} + b^{2} +c^{2}}{ab +bc +ac}\right )$ $\geq 4$ với a, b , c >0




#533092 P=$\frac{3x}{y\left ( x+1 \right )} +...

Đã gửi bởi thao phuong on 13-11-2014 - 19:53 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài 1: Cho 2 số dương $x,y$ thỏa mãn $x+y+z=1$. Tìm giá trị lớn nhất:

 

P=$\frac{xy + yz + xz}{x^{2} + y^{2} + z^{2}} + x^{2} + y^{2} +z^{2}$ 

 

Bài 2: Cho 2 số dương $x, y$ thỏa mãn $x+y+1=3xy$.Tìm giá trị lớn nhất:
 

P=$\frac{3x}{y\left ( x+1 \right )} + \frac{3y}{x\left ( y +1 \right )} - \frac{1}{x^{2}} - \frac{1}{y^{2}}$




#520587 tứ giác nội tiếp

Đã gửi bởi thao phuong on 21-08-2014 - 15:49 trong Hình học

Cho tam giác cân ABC (AB=AC), trên BC lấy D sao cho BD=2DC, trên AD lấy P thõa mãn góc BPD bằng góc BAC. CHứng minh góc DPC bằng 1/2 góc BAC




#519708 Bài toán về tứ giác nội tiếp

Đã gửi bởi thao phuong on 15-08-2014 - 20:17 trong Hình học

1/ Cho hình bình hành ABCD có góc A lớn hơn 90 độ. M là trung điểm BC, đường thẳng AM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại N, gọi H là hình chiếu của C trên AB. Chứng minh tứ giác ADNH là tứ giác nội tiếp.

2/ Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại I. Từ A kẻ các đường vuông góc với BC, CD, DB thứ tự tại H, E, K. Chứng minh H, I, E, K cùng nằm trên đường tròn.