Đến nội dung

tuithichtoan nội dung

Có 74 mục bởi tuithichtoan (Tìm giới hạn từ 07-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#290098 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 25-12-2011 - 14:23 trong Giải tích

Quên mất topic này. Không thể để nó chết thế này được.
Xin góp một bài cho anh Thành.
Bài 6 (ĐHQG HN KA-96):
Chứng minh rằng: $\int_{0}^{1}\dfrac{dx}{2+x+x^{2}}< \dfrac{\Pi }{8}$



#289308 Tìm min, max của $f(x) = a^x+a^{\sqrt {1 - {x^2}}},x \in [0;1]...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 21-12-2011 - 17:15 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Xét hàm số: $f\left( x \right) = {a^x} + {a^{\sqrt {1 - {x^2}} }}$
Có $f'\left( x \right) = {a^x}\ln a - \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}{a^{\sqrt {1 - {x^2}} }}\ln a$
$$f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow {a^x} = \dfrac{x}{{\sqrt {1 - {x^2}} }}{a^{\sqrt {1 - {x^2}} }}$$
$$\Leftrightarrow a^{x-\sqrt{1-x^{2}}}=\dfrac{x}{\sqrt{1-x^{2}}} $$
$$\Leftrightarrow log_{a}\dfrac{x}{\sqrt{1-x^{2}}}=x-\sqrt{1-x^{2}}$$
$$\Leftrightarrow log_{a}x-log_{a}\sqrt{1-x^{2}}=x-\sqrt{1-x^{2}}$$
$$ \Leftrightarrow lo{g_a}x - x = lo{g_a}\sqrt {1 - {x^2}} - \sqrt {1 - {x^2}} \,\,\,\,\,\,\,\,(1)$$
+$ 0< a< 1$, $ f(t)=log_{a}t-t$ ($0< t< 1$)

Có $f'(t)=\dfrac{1}{t.lna}-1 < 0$

$\Rightarrow$ Hàm nghịch biến

$ \Rightarrow x= \sqrt{1-x^{2}}$

$\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{2}}{2} $

+$1< a\leq e $, $f(t)=log_{a}t-t$ ($0< t< 1$)


Có $f'(t)=\dfrac{1}{t.lna}-1 > 0$

$\Rightarrow $ Hàm số đồng biến

$\Rightarrow x= \sqrt{1-x^{2}}$

$\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
$+a\in (e;+\infty )$
-Xét $f(x)=log_{a}x-x $($0< x< 1$)
$f'(x)=\dfrac{1}{x.lna}-1$
$f'(x)=0$ $\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{lna}$
Khi đó có $f_{CĐ}=a^{\dfrac{1}{lna}}+a^{\sqrt{1-\dfrac{1}{ln^{2}a}}}$
-Mặt khác: $f(\sqrt{1-x^{2}})=log_{a}\sqrt{1-x^{2}}-\sqrt{1-x^{2}}$ ($0< x< 1$)
$f'(x)=\dfrac{-x}{\sqrt{1-x^{2}}.lna}+\dfrac{x}{\sqrt{1-x^{2}}}$
$f'(x)=0\Leftrightarrow $$ x=0$ (loại) hoặc $x=\sqrt{1-\dfrac{1}{ln^{2}a}} $
$f_{CT}=a^{\dfrac{1}{lna}}+a^{\sqrt{1-\dfrac{1}{ln^{2}a}}}$
Để pt(1) có nghiệm $\Rightarrow \dfrac{1}{lna}=\sqrt{1-\dfrac{1}{ln^{2}a}} $
$\Rightarrow x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vậy giải pt f'(x)=0 ta tìm được nghiệm $x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Từ đó có:
$f(0)=1+a$
$f(\dfrac{\sqrt{2}}{2})=2a^{\dfrac{\sqrt{2}}{2}}$
$f(1)=1+a$
Vẽ BBT và dựa vào từng trường hợp của a, ta tìm được Max, Min của hàm số.
p/s: Em làm vậy không biết có được không. Thấy bài này lâu quá rùi mà không có ai vào thảo luân.



#287373 Cho $\ a, b, c \geq0$ thoả mãn $ a+b+c=3$. Chứn...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 09-12-2011 - 16:47 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có $ab+bc+ca+a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a$
Áp dụng AM_GM được:
$\leq ab+bc+ca+a^{3}+b^{3}+c^{3}$
$=ab+bc+ca+(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-(ab+bc+ca))+3abc$
$=3(a^{2}+b^{2}+c^{2})-2(ab+bc+ca)+(a+b+c)abc$
$\leq 3(a+b+c)^{2}-8(ab+bc+ca)+\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3}$
$=27-8(ab+bc+ca)+\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3} $
$=\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}-24(ab+bc+ca)+81}{3} $
$=\dfrac{(ab+bc+ca-12)^{2}}{3}-21$
$\leq\dfrac{(\dfrac{(a+b+c)^{2}}{3}-12)^{2}}{3}-21=6$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$



#284874 Tản mạn BĐT

Đã gửi bởi tuithichtoan on 24-11-2011 - 16:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

BÀi 94:Chứng minh với mọi a,b,c dương ta luôn có:
$(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ca}{b})(c+\dfrac{ab}{c})\geq 4\sqrt[3]{(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})}$

Giả sử: $(a^{3}+b^{3})(b^{3}+c^{3})(c^{3}+a^{3})=8$
$\Rightarrow abc\leq 1\Rightarrow \dfrac{1}{abc}\geq 1$
BDT cần chứng minh tương đương với:
$(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c})\geq 8$
Có: $(a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c})$
$\geq (a+\dfrac{bc}{a})(b+\dfrac{ac}{b})(c+\dfrac{ab}{c}).\dfrac{1}{abc}$
Áp dụng BDT Holder có: $\geq (\sqrt[3]{abc}+\sqrt[3]{\dfrac{bc}{a}.\dfrac{ac}{b}.\dfrac{ab}{c}})^{3}.\dfrac{1}{abc}$ $=\dfrac{(2\sqrt[3]{abc})^{3}}{abc}=8$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$



#284844 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 24-11-2011 - 13:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thoả mãn $a+b+c=1$. Tìm GTLN của:
$$T=\frac{a-bc}{a+bc}+\frac{b-ca}{b+ca}+\frac{c-ab}{c+ab}$$
Bài này là đề thi Olympic Canada 2008 nhưng cũng được lấy làm đề thi thử đại học của một số trường các bạn làm thử :icon6:

Có: $T=\dfrac{a-bc}{a+bc}+\dfrac{b-ac}{b+ac}+\dfrac{c-ba}{c+ba}$
$=3-2(\dfrac{bc}{a+bc}+\dfrac{ac}{b+ac}+\dfrac{ba}{c+ba})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3abc+(ab)^{2}+(bc)^{2}+(ca)^{2}})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3abc(a+b+c)+(ab+bc+ca)^{2}-2(a^{2}bc+ab^{2}c)+abc^{2})})$
$=3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{ab.ac+ab.bc+ac.bc+(ab+bc+ca)^{2}})$
$\leq 3-2(\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{\dfrac{(ab+bc+ca)^{2}}{3}+(ab+bc+ca)^{2}}) =\dfrac{3}{2}$
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{1}{3}$



#284758 hệ PT đơn giản sau theo 2 cách khác nhau

Đã gửi bởi tuithichtoan on 23-11-2011 - 20:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Từ pt2 có: $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} &y=x(2y-1) \\ & x=y(2x-1) \end{matrix}$
Thay vào pt1 có: $(x+3)\sqrt{\dfrac{x}{y}}+(y+3)\sqrt{\dfrac{y}{x}}=2\sqrt{(x+3)(y+3)}$
Mà theo BDT AM_GM có: $(x+3)\sqrt{\dfrac{x}{y}}+(y+3)\sqrt{\dfrac{y}{x}}\geq 2\sqrt{(x+3)(y+3)}$
Dấu "=" xảy ra khi $(x+3)\sqrt{\dfrac{x}{y}}=(y+3)\sqrt{\dfrac{y}{x}}$
$\Leftrightarrow (x-y)(x+y+3)=0$
$\Leftrightarrow x=y=1 (x;y\geq \dfrac{1}{2})$
p/s: Mod vào sửa dùm mình cái lỗi này với. mình sửa hoài không được :wacko:



#282823 $\dfrac{2}{ab}+\dfrac{3}{a^{2}+b^{2}}\geq 14$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 11-11-2011 - 21:10 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có $\dfrac{2}{ab}+\dfrac{3}{a^{2}+b^{2}}$
$=\dfrac{4}{2ab}+\dfrac{4}{a^{2}+b^{2}}-\dfrac{1}{a^{2}+b^{2}}$
$\geq \dfrac{(2+2)^{2}}{2ab+a^{2}+b^{2}}-\dfrac{2}{(a+b)^{2}}=16$ (Áp dụng Cauchy_schawrtz) (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=0.5



#282741 Topic về Bất đẳng thức trong Tích phân

Đã gửi bởi tuithichtoan on 11-11-2011 - 15:15 trong Giải tích

Đặt $y=\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x} $ với $x\in \begin{bmatrix} -7;11\end{bmatrix}$
Có $ y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x+7}}-\dfrac{1}{2\sqrt{11-x}}$
Nên $ y'=0\Leftrightarrow \sqrt{11-x}=\sqrt{x+7}\Leftrightarrow x=2$ và y' không xác định tại x=-7 và x=-11
Vẽ BBT có $\sqrt{18}\leq y\leq 6$
$\Rightarrow \int_{-7}^{11}\sqrt{18}dx\leq \int_{-7}^{11}(\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x})dx\leq \int_{-7}^{11}6dx$
$\Leftrightarrow 54\sqrt{2}\leq \int_{-7}^{11}(\sqrt{x+7}+\sqrt{11-x})dx\leq 108 $ (Đ.P.C.M)
Đẳng thức xảy ra khi $x\in (-7;2;11)$
p/s: Em không biết vẽ BBT. Anh Thành vẽ giúp em ha. Thanks anh. :tongue:



#282363 Dạng toán: Chia tài sản

Đã gửi bởi tuithichtoan on 09-11-2011 - 16:15 trong IQ và Toán thông minh

Gọi số đất người vợ lớn nhận được là a
số đất người con thứ nhất nhận được là b
số đất người con thứ hai nhận được là c
số đất người con thứ 3 nhận được là d
số đất người con cuối cùng nhận được là e
Theo giả thiêt có:$\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}; \dfrac{c}{b}=\dfrac{4}{5} ; \dfrac{d}{c}=\dfrac{6}{7}; \dfrac{e}=\dfrac{3}{4}$
Và $a+b+c+d+e=50$
Vì b khác 0, ta chia 2 vế cho b được: $\dfrac{a}{b}+1+\dfrac{c}{b}+\dfrac{d}{b}+\dfrac{e}{b}=\dfrac{50}{b} $
$\Leftrightarrow \dfrac{2}{3}+1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{6}{7}.\dfrac{c}{b}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{50}{b} $
$\Leftrightarrow \dfrac{1639}{420}=\dfrac{50}{b}$
$ \Leftrightarrow b=\dfrac{21000}{1639}$
$ \Rightarrow {\left\{\begin{matrix} & c=\dfrac{16800}{1639}\\ & d=\dfrac{14400}{1639}\\ & e=\dfrac{15750}{1639} \end{matrix}\right.}$
Bài toán chia xong. Số xấu quá. :closedeyes:



#282357 tính$a^{2}+b^{2}$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 09-11-2011 - 14:48 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bạn kuma nhầm rùi. Đó không phải là bình phương thiếu của hiệu đâu.
Mà từ pt1 có: $a^{3}+1+2(b^{2}-2b+1)=0$
$(a+1)(a^{2}-a+1)+2(b-1))^{2}=0\Rightarrow a\leq -1$
Nên pt đó luôn lớn hơn 0



#282292 tính$a^{2}+b^{2}$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 08-11-2011 - 22:08 trong Bất đẳng thức và cực trị

Có hệ pt trên $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & a^{3}+2b^{2}-4b+3=0\\ &2a^{2}+2a^{2}b^{2}-4b=0 \end{matrix}\right.$
Trừ pt1 cho pt2 được:
$a^{3}-2a^{2}+3+2b^{2}(1-a^{2})=0$
$ \Leftrightarrow a^{2}(a+1)+3(1-a^{2})+2b^{2}(1-a^{2})=0 $
$\Leftrightarrow (a+1)(a^{2}+3(1-a)+2b^{2}(1-a))=0 $
$\Leftrightarrow a=-1$ hoặc $a^{2}+3(1-a)+2b^{2}(1-a)=0 $
+TH1:a=-1 $\Rightarrow b=1$
$\Rightarrow a^{2}+b^{2}=2 $
+TH2: $a^{2}+3(1-a)+2b^{2})(1-a)=0 $
$\Leftrightarrow a^{2}-3a+3+2b^{2}-2ab^{2}=0 $
$\Leftrightarrow a^{2}-a(2b^{2}+3)+2b^{2}+3=0 $ (Vô nghiệm)
Vậy $a^{2}+b^{2}=2$$



#282287 $\left\{\begin{matrix}x^2-2y^2&=&1\\2y^...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 08-11-2011 - 21:45 trong Đại số

Từ pt1 có:$x^{2}-2y^{2}=1$
$\Leftrightarrow x^{2}-y^{2}=1+y^{2}$
$\Leftrightarrow (x+y)(x-y)=xy+yz+xz+y^{2}$ (từ pt3)
$\Leftrightarrow (x+y)(x-2y-z)=0$
$\Leftrightarrow x=-y$ (loại) hoặc $x-2y-z=0$
Với $x-2y-z=0$
$\Leftrightarrow x=2y+z$
Thay vào hệ được:
$\left\{\begin{matrix}
& (2y+z)^{2}-2y^{2}=1\\
& 2y^{2}-3z^{2}=1
\end{matrix}\right.$
Giải hệ được: $y=-z $ (loại) hoặc $z=0$
z=0 $\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
&x^{2}=2 \\
& y^{2}=\dfrac{1}{2}\\
& xy=1
\end{matrix}\right.$



#281262 Bất Đẳng Thức Qua Các Kỳ TS ĐH

Đã gửi bởi tuithichtoan on 02-11-2011 - 20:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $[TEX]a,b,c \ge 0$ và $a+b+c=1$ chứng minh:
$\dfrac{2a^{2}+1}{(a+b)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(b+c)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(c+a)(b+1)}\geq\dfrac{33}{8}$

Có $\dfrac{2a^{2}+1}{(a+b)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(b+c)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(c+a)(b+1)}$
$=\dfrac{2a^{2}+1}{(1-c)(c+1)}+\dfrac{2b^{2}+1}{(1-a)(a+1)}+\dfrac{2c^{2}+1}{(1-b)(b+1)}$
$=\dfrac{2a^{2}+1}{1-c^{2}}+\dfrac{2b^{2}+1}{1-a^{2}}+\dfrac{2c^{2}+1}{1-b^{2}}$
Giả sử: $a\geq b\geq c\Rightarrow 1-c^{2}\geq 1-b^{2}\geq 1-a^{2}$
Áp dụng bđt Chebyshev có:
$\dfrac{2a^{2}+1}{1-c^{2}}+\dfrac{2b^{2}+1}{1-a^{2}}+\dfrac{2c^{2}+1}{1-b^{2}}$
$\geq \dfrac{1}{3}(2(a^{2}+b^{2}+c^{2})+3)(\dfrac{1}{1-c^{2}}+\dfrac{1}{1-a^{2}}+\dfrac{1}{1-b^{2}})$
$\geq \dfrac{1}{3}(\dfrac{2}{3}(a+b+c)^{2}+3)\dfrac{9}{3-(a^{2}+b^{2}+c^{2})}$
$\geq \dfrac{1}{3}(\dfrac{2}{3}+3)(3-\dfrac{1}{3}(a+b+c)^{2})\geq \dfrac{33}{8}$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\dfrac{1}{3}$



#280398 Hệ phương trình đẳng cấp

Đã gửi bởi tuithichtoan on 27-10-2011 - 16:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Từ pt1 $\Leftrightarrow (x+y)(x^{2}-xy+y^{2})=1$ (1)
Từ pt2 $\Leftrightarrow y(x+y)^{2}=2$ (2)
Lấy (2) chia (1) được:
$\dfrac{y(x+y)}{x^{2}-xy+y^{2}}=2$
$\Leftrightarrow y(x+y)=2(x^{2}-xy+y^{2})$
$\Leftrightarrow x(y-x)=(x-y)^{2}$
$\Leftrightarrow (x-y)(2x-y)=0$
Thay vào hệ ta tìm đươc (x;y)=....



#280298 Đề thi HSG tỉnh Bến Tre 2011-2012

Đã gửi bởi tuithichtoan on 26-10-2011 - 21:40 trong Thi TS ĐH

Bài 3: (Vòng 2)
Có $x;y;z>-1\Rightarrow 1+y> 0$
Áp dụng BĐT AM_GM có:
$\dfrac{1+x^{2}}{1+y+z^{2}}\geq \dfrac{1+x^{2}}{1+z^{2}+\dfrac{1+y^{2}}{2}}\geq \dfrac{2(1+x^{2})}{2(1+z^{2})+(1+y^{2})}$
Tương tự với 2 phân thức còn lại.
Đặt $a=1+x^{2}; b=1+y^{2}; c=1+z^{2}$
Ta cần phải chứng minh:
$\dfrac{2a}{b+2c}+\dfrac{2b}{c+2a}+\dfrac{2c}{a+2b}\geq 2$
Hay $\dfrac{a}{b+2c}+\dfrac{b}{c+2a}+\dfrac{c}{a+2b}\geq 1$
Có $\dfrac{a}{b+2c}+\dfrac{b}{c+2a}+\dfrac{c}{a+2b}$
$=\dfrac{a^{2}}{a(b+2c)}+\dfrac{b^{2}}{b(c+2a)}+\dfrac{c^{2}}{c(a+2b)}$
$\geq \dfrac{(a+b+c)^{2}}{a(b+2c)+b(c+2a)+c(a+2b)}$
$=\dfrac{(a+b+c)^{2}}{3(ab+bc+ca)}\geq 1$ (Đ.P.C.M)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1



#279827 Ai Chứng minh câu này

Đã gửi bởi tuithichtoan on 23-10-2011 - 08:30 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Cái này chỉ cần dùng kiến thức đơn thuần lớp 10 thôi mà.
Có $4sin\dfrac{A}{2}.sin\dfrac{B}{2}.sin\dfrac{C}{2}$
$=\dfrac{sinA.sinB.sinC}{2cos\dfrac{A}{2}cos\dfrac{B}{2}cos\dfrac{C}{2}}$
$=\dfrac{sinA.sinB.sinC}{(cos\dfrac{A+B}{2}+cos\dfrac{A-B}{2})cos\dfrac{C}{2}}$
$=\dfrac{sinA.sinB.sinC}{(cos\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{C}{2})+(cos\dfrac{A-B}{2}cos\dfrac{C}{2})}$
$=2\dfrac{sinA.sinB.sinC}{cos\dfrac{A+B+C}{2}+cos\dfrac{A+B-C}{2}+cos\dfrac{A-B+C}{2}+cos\dfrac{A-B-C}{2}}$
$=2\dfrac{sinA.sinB.sinC}{(cos\dfrac{A+B}{2}.cos\dfrac{C}{2})+(cos\dfrac{A-B}{2}cos\dfrac{C}{2})}$
$=2\dfrac{sinA.sinB.sinC}{cos\dfrac{180}{2}+cos\dfrac{180-2C}{2}+cos\dfrac{180-2B}{2}+cos\dfrac{2A-180}{2}}$
$=2\dfrac{sinA.sinB.sinC}{sin\dfrac{C}{2}+sin\dfrac{B}{2}+sin\dfrac{A}{2}}$
Áp dụng công thức:$sinA=\dfrac{a}{2R}$, $sinA=\dfrac{a}{2R}$, $sinA=\dfrac{a}{2R}$
$S=\dfrac{abc}{4R}=pr$
VT$=2\dfrac{\dfrac{a}{2R}\dfrac{b}{2R}\dfrac{c}{2R}}{\dfrac{a}{2R}+\dfrac{b}{2R}+\dfrac{c}{2R}}=\dfrac{abc}{4R^{3}}.\dfrac{2R}{a+b+c}$
$=\dfrac{2S}{R.2p}=\dfrac{r}{R}$ (Đ.P.C.M)



#279575 THÔNG BÁO TUYỂN ĐHV THCS, TOÁN CAO CẤP VÀ OLYMPIC

Đã gửi bởi tuithichtoan on 20-10-2011 - 20:35 trong Thông báo tổng quan

BQT có thể gửi câu hỏi phỏng vấn thành viên xusinst vào nick tuithichtoan được không ak? Máy tính của thành viên này bị hỏng. Em sẽ chuyển câu hỏi giúp thành viên này. Sắp hết hạn phỏng vấn rùi.



#279489 cần giải gấp

Đã gửi bởi tuithichtoan on 19-10-2011 - 19:40 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Có $2cos4x-sin2x+1=0$
$\Leftrightarrow 2(1-2sin^{2}2x)-sin2x+1=0$
$\Leftrightarrow (sin2x+1)(3-4sin2x)=0$
Bạn giải tiếp ha.....



#279467 Chọn đội tuyển HCM 2011-2012

Đã gửi bởi tuithichtoan on 19-10-2011 - 16:13 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 5:
Có $x^{2}-2xy+y^{2}-5x+7y$ chia hết cho 17 (1)
$x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y $ chia hết cho 17 (2)
Thấy: $x^{2}-3xy+2y^{2}+x-y=(x-y)(x-2y+1)$ chia hết cho 17
Vì 17 là số nguyên tố nên:
$(x-y)$ chia hết cho 17 hoặc $(x-2y+1) $ chia hết cho 17
TH1: $(x-y) \vdots 17 $
Có $ x^{2}-2xy+y^{2}-5x+7y= (x-y)(x-y-5)+2y $ chia hết cho 17
$\Rightarrow y \vdots 17$
$\Rightarrow x \vdots 17$ $\Rightarrow Đ.P.C.M$
TH2:$(x-2y+1) \vdots 17$
Có $x^{2}-2xy+y^{2}+x-y=x(x-2y+1)+y^{2}-6x+7y $ chia hết cho 17
$\Rightarrow y^{2}-6x+7y$ chia hết cho 17
Lấy (1)-(2)=$xy-y^{2}-6x+8y=(xy-12x+15y)-(y^{2}-6x+7y) $ chia hết cho 17
$\Rightarrow xy-12x+15y $ chia hết cho 17 (Đ.P.C.M)



#279349 Ảnh thành viên

Đã gửi bởi tuithichtoan on 17-10-2011 - 22:08 trong Góc giao lưu


Anh đang post mà máy bị "cháy chip" luôn rồi :D :D. Tủi chứ sao không. Anh đâu có học chuyên Toán đâu mà bảo người yêu anh cũng chuyên Toán. Mà nói gì thì nói, anh chưa có girl friend. :( .

Sao anh post bài thì không sao mà post ảnh thì cháy hả. Em đợi nãy giờ. Bực mình lắm rùi đó.



#279323 $A=(x+y+z)^{2}+\dfrac{1}{2}(\dfr...

Đã gửi bởi tuithichtoan on 17-10-2011 - 20:48 trong Đại số

Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn: $x^2+y^2+z^2=1$. Tìm Min của:
$A=(x+y+z)^{2}+\dfrac{1}{2}(\dfrac{x^{3}+y^{3}+z^{3}}{xyz}-\dfrac{1}{xy+yz+zx})$




#279023 bài này khó quá

Đã gửi bởi tuithichtoan on 15-10-2011 - 09:40 trong Số học

Vì u là nghiệm của pt:$ X^{2}+P_{1}X+q_{1}=0$
k là nghiệm của pt:$ X^{2}+P_{1}X+q_{1}=0$
Nên u,k cũng là nghiệm của pt: $(X^{2}+P_{1}X+q_{1})(X^{2}+P_{2}X+q_{2})=0$
$\Leftrightarrow X^{4}+(P_{1}+P_{2})X^{3}+(q_{1}+q_{2}+P_{1}P_{2})X^{2}+(P_{1}q_{2}+P_{2}q_{1})X+q_{1}q_{2}=0$
mà u,k là nghiệm của pt: $X^{4}+aX^{3}+bX^{2}+cX+d=0$
nên ta có:
$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}
& a=P_{1}+P_{2}\\
& b=q_{1}+q_{2}+P_{1}P_{2}\\
& c=P_{1}q_{2}+P_{2}q_{1}\\
& d=q_{1}q_{2}
\end{matrix}\right.$



#279019 Giải phương trình bậc 4

Đã gửi bởi tuithichtoan on 15-10-2011 - 08:12 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Mình xin giải nốt bài 5,
Có:$3(x^{2}-x+1)^{2}-2(x+1)^{2}=5(x^{3}+1)$
$\Leftrightarrow 3(x^{2}-x+1)-2(x+1)^{2}=5(x+1)(x^{2}-x+1)$
$\Leftrightarrow (x^{2}-x+1-2(x+1))(3(x^{2}-x+1)+x+1)=0$
$\Leftrightarrow (x^{2}-3x-1)(3x^{2}-2x+4)=0$
Đến đây các bạn giải tiếp nha ~O)



#278977 Phân tích đa thức thành nhân tử $2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 14-10-2011 - 21:21 trong Đại số

@ tuithichtoan: Hình như bạn nhầm ở đâu đó rồi, sau khi thử lại thì kết quả của bạn sai

HIHI. Mình ẩu quá. Mình bỏ quên mát mũ. mình edit lại rùi đó.



#278971 Phân tích đa thức thành nhân tử $2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4$

Đã gửi bởi tuithichtoan on 14-10-2011 - 20:44 trong Đại số

Có:
$2a^{2}b^{2}+2b^{2}c^{2}+2c^{2}a^{2}-a^{4}-b^{4}-c^{4}$
$=4a^{2}b^{2}-(2a^{2}b^{2}-2b^{2}c^{2}-2c^{2}a^{2}+a^{4}+b^{4}+c^{4})$
$=4a^{2}b^{2}-(a^{2}+b^{2}-c^{2})^{2}=(2ab-a^{2}-b^{2}+c^{2})(2ab+a^{2}+b^{2}-c^{2})$