Đến nội dung

PTKBLYT9C1213 nội dung

Có 381 mục bởi PTKBLYT9C1213 (Tìm giới hạn từ 11-05-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#457254 $\sum_{k=0}^{n}kP_{n}(k)=n!$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 12-10-2013 - 21:49 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho tập S={1, 2, 3,...,n} với $n\geq 1$. Gọi $P_{n}(k)$ là số hoán vị của tập S có đúng k điểm cố định. Chứng minh rằng $\sum_{k=0}^{n}kP_{n}(k)=n!$

 

 

 




#457250 Cho 5 số, mỗi số gồm 100 chữ số 1 hoặc 2. Biết rằng trong 2 số bất kỳ có r hà...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 12-10-2013 - 21:41 trong Tổ hợp và rời rạc

r ở đây là gì thế bạn??

r là số hàng bằng nhau trong hai số bất kì




#456962 $\frac{n!}{p!(n-p)!}\vdots p$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 11-10-2013 - 23:09 trong Số học

Có cần điều kiện n là số nguyên tố không nhỉ ?

Mình thấy $C^{1}_{4}\vdots 4$ mà

Bạn xem lại đề đi

Đây chỉ là một trường hợp cụ thể mà thôi. Nếu không có điều kiện số nguyên tố thì kết luận không thể đúng trong mọi trường hơp. Bạn có thể xem cách chứng minh tại cuốn " ĐẲNG THỨC TỔ HỢP" trang 125




#456606 $A=C_{2p}^0+C_{2p}^2+C_{2p}^4+.......+C_...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 10-10-2013 - 17:00 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chứng minh

rằng:

$A=C_{2p}^0+C_{2p}^2+C_{2p}^4+.......+C_{2p}^2p=C_{2p}^1+C_{2p}^3+C_{2p}^5+.......+C_{2p-1}^2$và tính tổng của A :D :D

Bạn gõ lại đề chứ đọc chả thấy gì cả




#456604 $$\sum_{k=0}^{n}(C_{n}^{k...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 10-10-2013 - 16:52 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Chứng minh rằng:      $$\sum_{k=0}^{n}(C_{n}^{k})^{2}=C_{2n}^{n}$$

Chọn ra n phần tử từ tập gồm 2n phần tử ta có $C_{2n}^{n}$ cách chọn.

Mặt khác, chia 2n phần tử thành 2 tập A và B, mõi tập gồm n phần tử.

Để chọn ra n phần tử ta chọn k phần tử từ tập A và n-k phần tử từ tập B

Cho k chạy từ 0 đến n ta có đpcm




#456261 Topic yêu cầu tài liệu Olympic

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 08-10-2013 - 22:38 trong Tài nguyên Olympic toán

Có ai có tài liệu về phần phân hoạch của một số n thành các phần thì cho mình xin.




#455090 Với mọi a,b,c dương, chứng minh rằng:$A=\sum \frac{a...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 04-10-2013 - 19:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Với mọi a,b,c dương, chứng minh rằng:$A=\frac{a}{\sqrt{a^{2}+8bc}}+\frac{b}{\sqrt{b^{2}+8ac}}+\frac{c}{\sqrt{c^{2}+8ab}}\geq 1$.

 

Cách làm của bạn khá hay, phù hợp với học sinh THCS, nhưng hôm nay, tớ muốn các bạn nhớ đến BDT không quen thuộc lắm với bạn trẻ Việt Nam:Holder.

1 trong những hệ quả của nó rất hay dùng là: $(a^{3}+b^{3}+c^{3})(x^{3}+y^{3}+z^{3})(m^{3}+n^{3}+p^{3})\geq (axm+byn+czp)^{3}$(*). Vận dụng hệ quả trên, ta có:

Đặt A=$\frac{a}{\sqrt{a^{2}+8bc}}+\frac{b}{\sqrt{b^{2}+8ac}}+\frac{c}{\sqrt{c^{2}+8ab}}$.

      B=$a(a^{2}+8bc)+b(b^{2}+8ac)+c(c^{2}+8ab)$=$a^{3}+b^{3}+c^{3}+24abc$

Áp dụng (*). ta có: $A.A.B\geq (a+b+c)^{3}$.

Bây giờ ta chỉ cần chứng minh : $(a+b+c)^{3}\geq B=a^{3}+b^{3}+c^{3}+24abc$

                                                     $\Leftrightarrow c(a-b)^{2}+b(c-a)^{2}+a(b-c)^{2}\geq 0$ ( luôn đúng)

BDT được chứng minh khá đơn giản

Nhân dịp này, tớ xin post mấy bài sử dụng BDT Holder lên cho các bạn luyện tập:

1,Chứng minh rằng với mọi số dương a,b,c:

                         $3(a^{3}+b^{3}+c^{3})^{2}\geq(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{3}$

2,Cho các số thực không âm a,b,c có tổng bằng 1, Chứng minh rằng:

                          $\frac{a}{\sqrt[3]{a+2b}}+\frac{b}{\sqrt[3]{b+2c}}+\frac{c}{\sqrt[3]{c+2a}}\geq 1$.

Chúc các bạn thành công.... :namtay  :icon12:  :lol:

Bài này còn một cách nữa là Sử dụng nguyên lý Dirichlet trong chứng minh BĐT.

Còn phần mực đỏ có vẻ ko được đúng lắm




#448633 Cho $p=4k+1$ là số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại $x$...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-09-2013 - 23:03 trong Số học

Cho $p=4k+1$ là số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại $x$ nguyên sao cho $x^2+1 \vdots p$.

Vì x2 là số chính phương $\Rightarrow x^{2}=4m$ hoặc $x^{2}=4m+1$

Nên $x^{2}+1=4m+1$ hoặc $x^{2}+1=4m+2$

Nếu $x^{2}+1=4m+1$ 

 Chọn m=k $\Rightarrow x^{2}+1\vdots 4k+1$

Nếu $x^{2}+1=4m+2$

Chon m=2k $\Rightarrow x^{2}+1=8k+2\vdots 4k+1$




#447131 Giải phương trình $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 02-09-2013 - 09:00 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Hình như bạn này dùng BĐT Côsi, có chú ý đk chưa?

Điều kiện nó vẫn thõa mãn đấy bạn a




#446700 $$-\sqrt{2-x}(3x+5)-5\sqrt{2+x}=0...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 31-08-2013 - 22:40 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Giải pt:

$-\sqrt{2-x}(3x+5)-5\sqrt{2+x}=0$

 

-$\sqrt{2-x}$ ( 3x + 5) - 5$\sqrt{2+x}$ = 0

$\Leftrightarrow$ $\sqrt{2-x}$( 3x + 5) = -5$\sqrt{2+x}$

$\Leftrightarrow$ ( 3x + 5)2( 2 -x ) = 25 ( 2 + x)

$\Leftrightarrow$ ( 9x2 + 30x + 25 )( 2-x ) = 50 + 25x

$\Leftrightarrow$ 18x2 + 60x + 50 - 9x3 - 30x2 - 25x = 50 + 25x

$\Leftrightarrow$ -9x3 - 12x2 + 10x = 0 

$\Leftrightarrow$ 9x3 + 12x2 - 10x = 0

 $\Leftrightarrow$ x $\epsilon$ { 0 ; $\frac{-2-\sqrt{14}}{3}$ ; $\frac{-2+\sqrt{14}}{3}$ }

Chỗ này bạn thiếu điều kiện $3x+5\leq 0\Leftrightarrow x\leq -\frac{5}{3}$




#446686 $\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 31-08-2013 - 21:39 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho 3 số thực dương có tổng bằng 3. Chứng minh rằng 

$\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\geq xy+yz+xz$

Ta có: $2(ab+bc+ca)=(a+b+c)^{2}-(a^{2}+b^{2}+c^{2})$

Ta phải chứng minh $a^{2}+b^{2}+c^{2}+2(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})\geq 9$

Sử dụng BĐT AM-GM ta có:

$a^{2}+\sqrt{a}+\sqrt{a}\geq 3a$

$b^{2}+\sqrt{b}+\sqrt{b}\geq 3b$

$c^{2}+\sqrt{c}+\sqrt{c}\geq 3c$

Vậy $a^{2}+b^{2}+c^{2}+2(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})\geq 3(a+b+c)=9$




#444806 CMR : $\sum \frac{1}{(x+y)^{2}}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 22-08-2013 - 20:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tại sao lại có $a\leq b+c$ ?

a = x + y $\leq$ b + c = (x + y) + 2z




#444708 $\left\{\begin{matrix}2^{bx}+(a+...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 22-08-2013 - 10:41 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Lần sau đăng ở 1 topic thôi bạn nhé. http://diendantoanho...endmatrixright/




#444704 Cho tam giác $ABC$ có đường cao $BH:x+2y-3=0$ trung tuyến...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 22-08-2013 - 10:22 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cho tam giác $ABC$ có đường cao $BH:x+2y-3=0$ trung tuyến $AM: 3x+3y-8=0$.$BC$ qua $N(3;-2)$.tìm tọa độ các đỉnh tam giác

Bài này cho rất nhiều kết quả tam giác thỏa mãn. Nếu làm trường hợp tổng quát thì chả làm nổi đâu bạn ạ.




#444703 Giải phương trình $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 22-08-2013 - 10:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}$

$VP=\sqrt{(x-1)\frac{1}{x}}+3\sqrt{x-\frac{1}{x}}\leq \frac{x-1+\frac{1}{x}}{2}+\frac{3(x-\frac{1}{x}+1)}{2}=2x+1-\frac{1}{x}=VT$




#444697 CMR : $\sum \frac{1}{(x+y)^{2}}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 22-08-2013 - 09:49 trong Bất đẳng thức và cực trị

CMR : $\frac{1}{(x+y)^{2}}+\frac{1}{(y+z)^{2}}+\frac{1}{(z+x)^{2}}\geq \frac{9}{4(xy+yz+zx)}$ với $x,y,z>0$

Mọi người làm theo cách sử dụng phương pháp phân tích bình phương S.O.S hoặc khai triển - áp dụng Schur giùm em nhé, cách nào càng cổ điển thì càng tốt ! Em cảm ơn !

 

 

@Hiền : Cậu chắc thành tinh luôn rồi quá  :(  :unsure:  :icon2:

S.O.S:

Đặt a = x + y, b = y + z, c = z + x. Ta phải chứng minh:

$(2ab+2bc+2ca-a^{2}-b^{2}-c^{2})(\frac{1}{a^{2}}+\frac{1}{b^{2}}+\frac{1}{c^{2}})\geq \frac{9}{4}$

$\Leftrightarrow (\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}})(b-c)^{2}+(\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}})(a-c)^{2}+(\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^{2}})(a-b)^{2}\geq 0$

Khi đó: $S_{a}=\frac{2}{bc}-\frac{1}{a^{2}}, S_{b}=\frac{2}{ca}-\frac{1}{b^{2}}, S_{c}=\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^{2}}$

Giả sử $a\geq b\geq c\Rightarrow S_{a}\geq 0$

Ta chỉ cần chứng minh: $b^{2}S_{b}+c^{2}S_{c}\geq 0\Leftrightarrow b^{3}+c^{3}\geq abc$

Nhưng BĐT trên đúng vì: $a\leq b+c\Rightarrow b^{3}+c^{3}\geq bc(b+c)\geq abc$




#443646 $\vec{v}=\vec{MA}+2\vec{MB}...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 17-08-2013 - 16:22 trong Hình học phẳng

Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý 

a,Chứng minh rằng vectơ $\vec{v}=\vec{MA}+2\vec{MB}-\vec{MC}$ không phụ thuộc v 

 vị trí điểm M

b, Dựng điểm D sao cho $\vec{CD}=\vec{v}$ . CD cắt AB tại K .Chứng minh $\vec{KA}+\vec{KB}=\vec{0}$ và $\vec{CD}+=3\vec{CK}$

a, Gọi I là trung điểm của AB. Theo quy tắc trung điểm ta có:

$\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}$

Khi đó: $\overrightarrow{v}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{CB}$ không đổi




#441144 CMR: tâm của bốn hình vuông là bốn đỉnh của một hình vuông.

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-08-2013 - 22:00 trong Hình học phẳng

Về phía ngoài hình bình hành ABCD dựng bốn hình vuông. CMR: tâm của bốn hình vuông là bốn đỉnh của một hình vuông.

 

MOD: Chú ý tiêu đề bạn nhé :)

Gọi tâm bốn hình vuông lần lượt là OAB, OBC, OCA, ODA.

Xét tam giác AOABODA và tam giác DOCDODA có:

AODA = DODA, AOAB = DOCD, $\widehat{O_{DA}AO_{AB}}=\widehat{O_{DA}DO_{CD}}(=270^{0}-\widehat{DAB})$ 

Suy ra 2 tam giác bằng nhau. Từ đó có đpcm




#441140 Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD.Chứng minh rằng: $...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-08-2013 - 21:49 trong Hình học phẳng

Cho tứ giác ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và BD.Chứng minh rằng: $\vec{AB}+\vec{CD}=2\vec{IJ}$

Ta có: $2\overrightarrow{IJ}=(\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DJ})+(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BJ})=(\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{IA})+(\overrightarrow{DJ}+\overrightarrow{BJ})+(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD})=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}$




#441137 GTNN của $P=xy+\frac{1}{xy}$ với $x+y=1$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-08-2013 - 21:31 trong Bất đẳng thức và cực trị

sao biết $x \varepsilon (0;1)$ hả bạn?

Chắc là đề bài phải cho x, y >0. Mà x = 1 - y nên 0 < x < 1




#441136 SLNA FC

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 07-08-2013 - 21:28 trong Câu lạc bộ hâm mộ

Ai là cổ động viên của SLNA thì nêu tên nhé. SL đang chơi tốt và có cơ hội vô địch. HÃY CỐ LÊN

Mọi người ủng hộ nào

 




#440906 Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-08-2013 - 22:24 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix} (x+y)^4-6x^2y^2+215=0)\\ xy(x^2+y^2)=-78 \end{matrix}\right.$  

Khai triển ra ta sẽ được hệ phương trình đẳng cấp bậc 4. Xét x = 0 và x khác 0. Khi x khác 0 đặt y = tx sau đó thay vào hpt




#440905 $\sqrt{x+a^2}+\sqrt{x+b^2}=\sqrt...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-08-2013 - 22:20 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

 

Cho $0<a<c<b<d$; $a+b=c+d$

Giải: $\sqrt{x+a^2}+\sqrt{x+b^2}=\sqrt{x+c^2}+\sqrt{x+d^2}$

 

$PT\Leftrightarrow \sqrt{x+a^{2}}-a+\sqrt{x+b^{2}}-b=\sqrt{x+c^{2}}-c+\sqrt{x+d^{2}}-d$

$PT\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+a^{2}}+a}+\frac{x}{\sqrt{x+b^{2}}+b}-\frac{x}{\sqrt{x+c^{2}}+c}-\frac{x}{\sqrt{x+d^{2}}+d}=0$

Vì 0 < a < b < c < d nên $\frac{1}{\sqrt{x+a^{2}}+a}+\frac{1}{\sqrt{x+b^{2}}+b}-\frac{1}{\sqrt{x+c^{2}}+c}-\frac{1}{\sqrt{x+d^{2}}+d}>0$

Suy ra x = 0

 Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 0




#440899 $\frac{4}{a} + \sqrt[3]{4-b} =...

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-08-2013 - 22:07 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình



Tìm các số tự nhiên a,b khác 0 sao cho: $\frac{4}{a} + \sqrt[3]{4-b} = \sqrt[3]{4+4\sqrt{b}+b} + \sqrt[3]{4-4\sqrt{b}+b}$

$PT\Leftrightarrow \frac{4}{a}+\sqrt[3]{4-b}=\sqrt[3]{(2+\sqrt{b})^{2}}+\sqrt[3]{(2-\sqrt{b})^{2}}$

Đặt $x=\sqrt[3]{2+\sqrt{b}}, y=\sqrt[3]{2-\sqrt{b}}$

Khi đó ta có: $\frac{x^{3}+y^{3}}{a}+xy=x^{2}+y^{2}\Leftrightarrow \frac{x^{3}+y^{3}}{a}=x^{2}+y^{2}-xy\Leftrightarrow x+y=a$

$\Rightarrow a=\sqrt[3]{2+\sqrt{b}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{b}}$

$\Rightarrow a^{3}=4+3\sqrt[3]{4-b}.a\Leftrightarrow 3a\sqrt[3]{4-b}=a^{3}-4$

$\Leftrightarrow 4-b=(\frac{a^{3}-4}{3a})^{3}$

Nên $\frac{a^{3}-4}{3a}\in Z\Rightarrow a^{3}-4\vdots 3a\Rightarrow a^{3}-4\vdots a\Rightarrow 4\vdots a\Rightarrow a\in {1;2;4}$




#440893 GTNN của $P=xy+\frac{1}{xy}$ với $x+y=1$

Đã gửi bởi PTKBLYT9C1213 on 06-08-2013 - 21:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

$xy+\frac{1}{xy}=16xy+\frac{1}{xy}-15xy\geq 2\sqrt{16xy.\frac{1}{xy}}-15.\frac{(x+y)^{2}}{4}=\frac{17}{4}$

Dấu "=" khi x=y=$\frac{1}{2}$