Jump to content

arsenal20101998's Content

There have been 32 items by arsenal20101998 (Search limited from 22-05-2020)



Sort by                Order  

#465730 BĐT thức liên quan đến vecto

Posted by arsenal20101998 on 21-11-2013 - 19:35 in Hình học phẳng

Cho 3 vecto $\vec{a};\vec{b};\vec{c}$.CM

$\sum \left | \vec{a} +\vec{b}\right |\leq \left | \vec{a}+\vec{b}+\vec{c} \right |+$\sum \left | \vec{a} \right |$

Hãy tổng quát hóa bài toán trên




#464889 Đề Thi Thử Đại Học Lần 1 Trường THPT chuyên KHTN

Posted by arsenal20101998 on 17-11-2013 - 18:51 in Thi TS ĐH

Câu 2a đã có ở đây http://diendantoanho...in3xsin-xcos-x/




#464109 Tìm min $P=3x+2y+\frac{16}{\sqrt{x+3y...

Posted by arsenal20101998 on 13-11-2013 - 19:18 in Bất đẳng thức và cực trị

Ta có

$(x^2+y^2)^2=(x+y)^2\leq 2(x^2+y^2) \Rightarrow x+y=x^2+y^2\leq 2$

$P=3x+1+\frac{8}{\sqrt{3x+1}}+\frac{8}{\sqrt{3x+1}}+x+3y+\frac{8}{\sqrt{x+3y}}+\frac{8}{\sqrt{x+3y}}-(x+y)-1\geq 3\sqrt[3]{64}+3\sqrt[3]{64}-2-1=21$

$P=21\Leftrightarrow x=y=1$

Vậy Min P=21




#463893 cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác có chu vi bằng 3.cmr $\le...

Posted by arsenal20101998 on 12-11-2013 - 19:43 in Bất đẳng thức và cực trị

BĐT cần CM tương đương

$(a+b+c)\prod (a+b-c)\leq 3a^2b^2c^2\Leftrightarrow 16S^2\leq 3a^2b^2c^2\Leftrightarrow 4S\leq \sqrt{3}abc\Leftrightarrow \frac{abc}{R}\leq \sqrt{3}abc\Leftrightarrow R\geq \frac{1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow \frac{a+b+c}{\sin A+\sin B+\\sin c}\geq \frac{2}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow {\sin A+\sin B+\\sin c}\leq \frac{3\sqrt{3}}{2}$

Xét các góc $x;y\in \left ( 0;\pi \right )$ có 

$\sin x+\sin y=2\sin \frac{x+y}{2}\cos \frac{x-y}{2}\leq 2\sin \frac{x+y}{2}(0< \cos \frac{x-y}{2}<\leq 1)$

Áp dụng BĐT trên ta đc $\sin A+\sin B+\sin C+\sin \frac{\pi }{3}\leq 2\sin \frac{A+B}{2}+2\sin \frac{C+\frac{\pi }{3}}{2}\leq 4\sin \frac{A+B+C+\frac{\pi }{3}}{4}=4\sin \frac{\pi }{3}(A+B+C=\pi )$

Suy ra $\sin A+\sin B+\sin C\leq 3\sin \frac{\pi }{3}= \frac{3\sqrt{3}}{2}$

Vậy ta có dpcm




#463633 $tanx-cosx-sinx=0$

Posted by arsenal20101998 on 11-11-2013 - 19:19 in Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

PT tương đương $2\sqrt{2}\sin x\cos x+2\sqrt{2}\cos ^2x-\cos 2x=3\Leftrightarrow \sqrt{2}\sin 2x+(\sqrt{2}-1)\cos 2x=3-\sqrt{2}$

(PT lượng giác cơ bản)




#463629 $2x^2+x+3=3x\sqrt{x+3}$

Posted by arsenal20101998 on 11-11-2013 - 19:04 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK $x\geq 0$

Ta thấy $x=1$ là nghiệm của phương trình

Nếu $x>1$ thì $4x>3x+1;2x+2>x+3$

Do đó$VT>VP$

Tương tự $x< 1$ thi $VT< VP$

Vậy X=1 là nghiệm duy nhất




#463627 $2x^2+x+3=3x\sqrt{x+3}$

Posted by arsenal20101998 on 11-11-2013 - 18:57 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK; $x\neq 0$

Dễ thấy khi $x< 0$ thì x không là nghiệm

Xét $x> 0$

PT đã cho tương đương

$\sqrt{x}(\sqrt{2x+\frac{6}{x}+1}+\sqrt{x+\frac{2}{x}+1})=x+\frac{4}{x}\Leftrightarrow \sqrt{x}(\frac{x+\frac{4}{x}}{\sqrt{2x+\frac{6}{x}+1}-\sqrt{x+\frac{2}{x}+1}})=x+\frac{4}{x}$

Từ đó suy ra PT tương đương

$\sqrt{x}=\sqrt{2x+\frac{6}{x}+1}-\sqrt{x+\frac{2}{x}+1}\Leftrightarrow \sqrt{x}+\sqrt{x+\frac{2}{x}+1}=\sqrt{2x+\frac{6}{x}+1}\Leftrightarrow 2x+\frac{2}{x}+1+2\sqrt{x^2+x+2}=2x+\frac{6}{x}+1\Leftrightarrow \sqrt{x^2+x+2}=\frac{2}{x}\Leftrightarrow x^2+x+2=\frac{4}{x^2}\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^2-4=0\Leftrightarrow (x-1)(x^3+2x^2+4x+4)=0\Leftrightarrow x=1$ 

Vậy $x=1$




#463215 $\left\{\begin{matrix} 2x+x^{2}y...

Posted by arsenal20101998 on 10-11-2013 - 09:24 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

B1:

Nếu $x=0$ thì dễ dàng suy ra $y=z=0$

Xét$x,y,z\neq 0$

Hệ đã cho tương đương

$\left\{\begin{matrix} (\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2=3+\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\\ (\frac{1}{x}+\frac{1}{z})^2=4+\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\\ (\frac{1}{x}+\frac{1}{y})^2=5+\frac{1}{z}+\frac{1}{z^2} \end{matrix}\right.$

Cọng các vế lại, ta được

$(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})^2=12+(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z})$

Đến đây tìm đc $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}$ và thế vào các pt, ta tìm được $x,y,z$




#462309 Cho tứ diện ABCD.R và r lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp

Posted by arsenal20101998 on 05-11-2013 - 18:58 in Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD.R và r lần lượt là bán kính mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp.Chứng minh:

$R\geq 3r$

 

 




#461894 CMR: $a^{2}+b^{2}\leqslant 1+ab$

Posted by arsenal20101998 on 03-11-2013 - 19:12 in Bất đẳng thức và cực trị

BĐT cân cm tương đương

$(a^3+b^3)(a^2+b^2)\leq (1+ab)(a^5+b^5)\Leftrightarrow ab(a^5+b^5)\geq a^2b^2(a+b)\Leftrightarrow a^3+b^3\geq ab(a+b)\Leftrightarrow (a+b)(a-b)^2\geq 0$ 

(luôn đúng)




#461448 $\frac{4x}{x^{2}+x+3}+\frac...

Posted by arsenal20101998 on 02-11-2013 - 07:38 in Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 2

Pt đã cho tương đương

$2-\frac{3}{x+2}-\frac{11}{x+6}=2-\frac{5}{x+3}-\frac{9}{x+5} \Leftrightarrow \frac{14x+40}{x^2+8x+12}=\frac{14x+52}{x^2+8x+15} \Leftrightarrow \frac{-2x^2-9x-4}{x^2+8x+12}=\frac{-2x^2-9x-4}{x^2+8x+15}$ (chia 2 vế cho 2 và trừ đi 2)

$\Leftrightarrow -2x^2-9x-4=0\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=-\frac{1}{2}$




#427880 Chứng minh đẳng thức: $(a+b+c)(ab+bc+ca)=(a+b)(b+c)(c+a)+abc$

Posted by arsenal20101998 on 16-06-2013 - 12:29 in Các dạng toán THPT khác

Xét $VP=(b^2+ab+bc+ca)(c+a)+abc=(c+a)(ab+bc+ca)+b^2(c+a)+abc=(c+a)(ab+bc+ca)+b(ab+bc+ca)=VT$




#427685 CMR : $(9^{n}+3^{n}+1)\vdots 13$ với n tự...

Posted by arsenal20101998 on 15-06-2013 - 22:05 in Số học

Ta có $9^{n}+3^{n}+1=\frac{27^{n}-1}{3^{n}-1}$

Tử số chia hết cho 13

Mà $n$ không chia hết cho 3 nên mẫu không chia hết cho 13

Suy ra $A\vdots 13$ (do 13 nguyên tố)




#425121 Đề tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Toán PTNK 2013 - 2014

Posted by arsenal20101998 on 08-06-2013 - 17:47 in Tài liệu - Đề thi

Câu 2 bài 2 thì xét tổng $\overline{abcde}+\overline{abc}-(10d+e)=101\overline{abc}\vdots 101$ nên chỉ cần tìm số các số có 5 chữ số chia hết cho 101 thôi




#423253 $(x+\sqrt{x^{2}+2})(y+\sqrt{y^{2...

Posted by arsenal20101998 on 02-06-2013 - 20:38 in Đại số

Tính giá trị của biểu thức :  $x\sqrt{y^{2}+2}+y\sqrt{x^{2}+2}$ khi $(x+\sqrt{x^{2}+2})(y+\sqrt{y^{2}+2})=2$

ĐK đã cho tương đương

$\frac{2}{\sqrt{x^2+2}-x}*\frac{2}{\sqrt{y^2+2}-y}=2$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x^2+2}-x)(\sqrt{y^2+2}-y)=2=(\sqrt{x^2+2}+x)(\sqrt{y^2+2}+y)$

Khai triển ra và rút gọn ta được $-x\sqrt{y^2+2}-y\sqrt{x^2+2}=x\sqrt{y^2+2}+y\sqrt{x^2+2}$

Suy ra biểu thức cần tính có giá trị là 0




#422654 $a^{202}+b^{202}\geq a^{201}+b^{...

Posted by arsenal20101998 on 31-05-2013 - 21:19 in Bất đẳng thức và cực trị

Từ điều kiện đã cho suy ra $a^{200}\left ( a-1 \right )+b^{200}\left ( b-1 \right )>0$

BDT đã cho tương đương $a^{201}\left ( a-1 \right )+b^{201}\left ( b-1 \right )\geq 0$

Ta chứng minh $a^{201}\left ( a-1 \right )+b^{201}\left ( b-1 \right ) > $a^{200}\left ( a-1 \right )+b^{200}\left ( b-1 \right )

Thật vậy, xét hiệu

$a^{201}\left ( a-1 \right )+b^{201}\left ( b-1 \right )-$a^{200}\left ( a-1 \right )-b^{200}\left ( b-1 \right ) = $a^{200}(a-1)^2+b^{200}(b-1)^2\geq$0

Suy ra dpcm




#421311 $\frac{abc\left ( 1-\sum a \right )}{...

Posted by arsenal20101998 on 26-05-2013 - 19:45 in Bất đẳng thức và cực trị

Đặt $\frac{a}{1-a}=x; \frac{b}{1-b}=y;\frac{c}{1-c}=z;\frac{1-a-b-c}{a+b+c}=t$

Dễ dàng tính được $\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}+\frac{1}{t+1}=3$

Bài toán quy về chứng minh $xyzt\leq \frac{1}{81}$

Ta có:

$\frac{1}{1+x}=1-\frac{1}{1+y}+1-\frac{1}{1+z}+1-\frac{1}{1+t}=\frac{y}{1+y}+\frac{z}{1+z}+\frac{t}{1+t}$

$\Rightarrow \frac{1}{1+x}\geq 3\sqrt[3]{\frac{yzt}{(1+y)(1+z)(1+t)}}$

CMTT rồi nhân các BDT lại và thu gọn ta được dpcm




#421231 Đề thi thử lớp 10 THPT chuyên KHTN môn toán vòng 2 đợt 4

Posted by arsenal20101998 on 26-05-2013 - 12:22 in Tài liệu - Đề thi

Câu I:

1) Với a,b,c>0. ab+ac+bc =1 .CMR:

               

                $\frac{a}{1+a^{2}}+\frac{b}{1+b^{2}}-\frac{c}{1+c^{2}}=\frac{2ab}{\sqrt{(1+a^{2})(1+b^{2})(1+c^{2})}}$

 

2) Giải phương trình:  $4x + \sqrt{3x^{2}+10x+3}=2x\sqrt{3x+1}+2\sqrt{x+3}$

 

 

Câu II:

1) Số 27000001 có đúng 4 ước nguyên tố,hãy tính tổng của chúng.

 

2) CMR:

                $\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+\frac{1}{6\sqrt{4}}+...+\frac{1}{2n\sqrt{n+1}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}>1$

 

 

Câu III: Cho tam giác ABC.(K) đi qua B,C sao cho luôn cắt AB,AC tại F,E khác B,C.BE giao CF tại H.M là trung điểm EF.Gọi P,Q là điểm đối xứng của A qua BE,CF.

1) CMR:(I) ngoại tiếp tam giác HPE và (J) ngoại tiếp tam giác HQF cắt nhau trên AM.

2) CMR: (I) và (J) có bán kính bằng nhau.

 

 

Câu IV: x,y,z >0 thoả mãn $\Sigma \frac{1}{x}=2$

 

                                                   CMR: $\Sigma \sqrt{x+1}\leq \sqrt{5(\Sigma x)}$

 

Có ai ở đây đi thi ko?Tình hình làm bài thế nào? :biggrin:Mình cũng bình thường.

Cách khác câu IV

$VT=\sum \sqrt{x(1+\frac{1}{x})}$

$VT^2\leq (x+y+z)(1+\frac{1}{x}+1+\frac{1}{y}+1+\frac{1}{z})=5(x+y+z)$ (Bu-nhi-a-cốp-xki)

Từ đây có dpcm




#421040 Đề thi thử lớp 10 THPT chuyên KHTN đợt 4 vòng 1

Posted by arsenal20101998 on 25-05-2013 - 19:15 in Tài liệu - Đề thi

Câu III (nhờ mọi người vẽ hình hộ)

a)

Tứ giác ALFM nội tiếp nên

$\angle LAM =\angle EFD$

Mà $\angle EFD =\frac{1}{2}\angle EID=\angle DIC=\angle DEC= \angle AED =\angle AMK$

Nên $\angle LAM =\angle AMK$

$\Rightarrow AL$ song song $MK$

CMTT ta được LM song song AK

$\Rightarrow$ Tứ giác ALMK là hình bình hành

Đến đây dễ dàng suy ra đpcm

b) Dễ thấy

LM song song QE ; MK song song PF (tính chất đường trung bình)

Nen nếu QE cắt FP tại N; LM cắt FP tại X ; FP cất QE tại Y thì NXMY là hình bình hành

$\Rightarrow$ $\angle PNE =\angle LMK=\angle LAK$

$\Rightarrow \angle FNE +\angle FDE =180$

Suy ra tứ giác FNED nội tiếp

Dễ dàng suy ra dpcm




#419783 Cho $a,b,c$ dương thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=3$.

Posted by arsenal20101998 on 20-05-2013 - 19:19 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c$ dương thỏa mãn $a^2+b^2+c^2=3$. Chứng minh

$$\frac{1}{4}(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})\geq \frac{1}{a^2+7}+\frac{1}{b^2+7}+\frac{1}{c^2+7}$$

Ta có:

$\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}\geq \frac{4}{a+2b+c}$

Mà $a^2+1\geq 2a$ ; $2(b^2+1)\geq4b$ ; $c^2+1\geq 2c$

$\Rightarrow a^2+2b^2+c^2+4\geq 2(a+2b+c)$

$\Rightarrow b^2+7\geq 2(a+2b+c)$

$\Rightarrow \frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}\geq \frac{8}{b^2+7}$

Chứng minh tương tự rồi cộng các BDT lại ta có dpcm




#418382 Tìm các số có dạng $\overline{xy2}\vdots 28$

Posted by arsenal20101998 on 14-05-2013 - 18:59 in Số học

Chào tất cả các bạn.

Mình không học Toán chuyên sâu nên mong các bạn giúp mình giải 3 bài toán chia hết. Máy tính của mình bị lỗi, bật TEX là tự động treo máy nên mình xin up file ảnh lên. Cảm ơn các bạn nhiều nhiều.

4181.jpg

Mình làm bài 3 trước

$n+1\vdots 25\Rightarrow n$ có thể có 2 c/s tận cùng là 99;24;49;74

Mà$n+2\vdots 4\Rightarrow$ n có 2 c/s tận cùng là 74

Nhung $n\vdots 9$ nên só n nhỏ nhất thoả mãn là 774

Bài 2

$\overline{xy2}\vdots 4\Rightarrow y$ lẻ$\overline{xy2}\vdots 7\Rightarrow \overline{xy}-4\vdots 7$

Từ đó tìm được các số thoã mãn

Bài 1

Ta có ; $a^{101}-a^{100}\equiv 67 (mod 73) \Rightarrow a^{100}(a-1)\equiv 67 (mod73)\Rightarrow a\equiv 71(mod73)$




#418358 $\sum_{i = 1}^{n}i^{2}$ $...

Posted by arsenal20101998 on 14-05-2013 - 17:04 in Số học

$\sum_{i=1}^{n}i^2=\frac{n(n+1)(2n+1)}{6}$ và $\sum_{i=1}^{n}i=\frac{n(n+1)}{2}$

Vậy ta cần tìm n để  $2n+1\vdots 3$ (dễ rồi)




#418078 MỘT HỘI NGHỊ

Posted by arsenal20101998 on 12-05-2013 - 20:54 in Số học

64 *63/2=2016




#417952 kiến thức lạ

Posted by arsenal20101998 on 12-05-2013 - 09:15 in Tài liệu - Đề thi

Là cùng thuộc 1dg tròn




#417814 $\sqrt{1-xy}\in \mathbb{Q}$

Posted by arsenal20101998 on 11-05-2013 - 18:06 in Đại số

$a/$ Cho $x,y\in \mathbb{Q}$ thỏa mãn $(x+y)^{3}=xy(3x+3y+2)$

Chứng minh rằng $\sqrt{1-xy}\in \mathbb{Q}$

$b/$ Cho $x,y\in \mathbb{Q}^{+}$ thỏa mãn $x^{3}+y^{3}=2x^{2}y^{2}$

Chứng minh rằng $\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\in \mathbb{Q}$

a) Từ điều kiện đã cho suy ra $x^3+y^3=2xy\Leftrightarrow \frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}=2 . Mặt khác $\sqrt{1-xy}=\frac{1}{2}\sqrt{4-4xy}$$4=(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x})^2 va $xy=\frac{x^2}{y}.\frac{y^2}{x}$

Suy ra $\sqrt{1-xy}=\frac{1}{2}\sqrt{(\frac{x^2}{y}-\frac{y^2}{x})}^2$ la so huu ti

b) Tuong tu a