Đến nội dung

Bichess nội dung

Có 52 mục bởi Bichess (Tìm giới hạn từ 29-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#718042 cho a,b,c >0

Đã gửi bởi Bichess on 01-12-2018 - 20:30 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c >0 và $a + b + c = 3$

 

CMR : $\frac{a^{2}}{a+2b^{3}}+\frac{b^{2}}{b+2c^{3}}+\frac{c^{2}}{c+2a^{3}}\geq 1$




#662464 điều kiện để hàm số có tiệm cận

Đã gửi bởi Bichess on 19-11-2016 - 22:13 trong Hàm số - Đạo hàm

Ai đó có thể cho mình biết mấy cái điều kiện để hàm phân thức có tiệm cận không!



#634332 Ý nghĩa của việc học hình không gian

Đã gửi bởi Bichess on 20-05-2016 - 20:04 trong Tin tức - Vấn đề - Sự kiện

Cần mọi người giải thích đôi chút về hình học không gian.



#624085 $n\in {0;1;2;..} .U_n=\frac{(2+\sqrt{...

Đã gửi bởi Bichess on 01-04-2016 - 20:46 trong Dãy số - Giới hạn

Hai câu này đều là toán casio cả :D

1. Lập công thức truy hồi là ra

2. Xét công thức đặc trưng :D

Công thức đặc trưng như nào vậy ạ?




#621073 $a_{n+1}=\frac{2a_{n}+3}{4a_...

Đã gửi bởi Bichess on 18-03-2016 - 23:27 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy số thực ($a_{n}$) được xác định bởi:

 

$a_{1}=2$ và $a_{n+1}=\frac{2a_{n}+3}{4a_{n}^2}$ với mọi $n\geq 1$

Chứng minh dãy $a_{n}$ không có giới hạn hữu hạn 




#621066 $(x-1)(y^{5}-y^{4}-y^{3}-4y)= x^{11}-1$

Đã gửi bởi Bichess on 18-03-2016 - 23:14 trong Số học

Tìm tất cả các số nguyên x,y thỏa mãn phương trình

$(x-1)(y^5-y^4-y^3-4y)= x^{11}-1$




#621065 $(x^2-x)P(x+2)- (x^2+5x+6)P(x)=4(x^2+2x)$

Đã gửi bởi Bichess on 18-03-2016 - 23:10 trong Đa thức

Tìm tất cả các đa thức P(x) với hệ số thực thỏa mãn với x thuộc R

$(x^2-x)P(x+2)- (x^2+5x+6)P(x)=4(x^2+2x)$

 




#617545 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hv cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy và SA=a. M...

Đã gửi bởi Bichess on 28-02-2016 - 21:53 trong Hình học không gian

câu 1 khá dễ, dùng trượt điểm thì khoảng cách từ S xuống (MCD) bằng khoảng cách từ A xuống (MCD)

sau đó khoảng cách từ A thì dễ rồi từ A kẻ vuông góc xuống MD xong tính đoạn đó là ra.

b) từ D kẻ song song AC cắt AB tại H thì khoảng cách từ AC đến SD là khoảng cách từ AC xuống mặt phẳng SHD bằng khoảng cách từ A xuống (SHD) sau đó quy về thể tích S.AHD là xong




#600992 Quy trình trên có nhất thiết phải dừng sau một số hữu hạn bước hay không?

Đã gửi bởi Bichess on 01-12-2015 - 08:26 trong Tổ hợp và rời rạc

Tại mỗi đỉnh của một ngũ giác đều, người ta viết một số nguyên sao cho tổng của chúng là một số nguyên dương. Nếu có ba số liên tiếp x,y,z với y<0 thì ta được phép thực hiện phép biến đổi sau đây: thay thế x,y,z tương ứng bởi x+y,-y,y+z. Người ta thực hiện liên tiếp các phép biến đổi trên chừng nào còn có một số nguyên âm.

Hỏi quy trình trên có nhất thiết phải dừng lại sau một số hữu hạn bước hay không?



#599395 Xác định số nguyên n>3 nhỏ nhất

Đã gửi bởi Bichess on 21-11-2015 - 17:35 trong Số học

Xác định số nguyên n> 3 nhỏ nhất với tính chất sau đây: với mọi tập A,B sao cho $A\cup B=${3,....,n}, phương trình xy=z có 1 nghiệm (không nhất thiết phân biệt) trong A hoặc trong B




#599335 cách xếp 5 trai và 5 gái xen kẽ nhau vào bàn tròn có 10 ghế

Đã gửi bởi Bichess on 21-11-2015 - 02:32 trong Tổ hợp và rời rạc

Cách xếp 5 trai và 5 gái xen kẽ nhau vào bàn tròn có 10 ghế.



#597811 Chứng minh EQ đi qua điểm cố định

Đã gửi bởi Bichess on 11-11-2015 - 11:52 trong Hình học

Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) E di động trên AB, DE cắt BC tại F, DE cắt (O) tại P, BP cắt AF tại Q. Chứng minh QE đi qua điểm cố định.






P/S : Bài trong tập tài liệu thầy Trần Quang Hùng



#597809 $\sum \frac{2a}{2a+b+c}\geq 1+\f...

Đã gửi bởi Bichess on 11-11-2015 - 10:56 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c>0$. C/m:
$\sum \frac{2a}{2a+b+c}\geq 1+\frac{9abc}{2(a+b+c)(ab+bc+ca)}$
P/s: Hy vọng lần này đề không sai

uk lần này đúng



#597058 Tìm hệ số của $x^{n-1}$

Đã gửi bởi Bichess on 06-11-2015 - 08:38 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Vậy tìm hệ số x^(n-2) như nào



#597055 tìm hệ số của x^(n-2) trong khai triển

Đã gửi bởi Bichess on 06-11-2015 - 07:42 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

(x+a)(x+a^2)(x+a^3)...(x+a^n) với a là hằng số



#596332 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi Bichess on 31-10-2015 - 22:47 trong Hình học

Trước hết ta có một bổ đề quen thuộc sau: Tứ giác $ABCD$ ngoại tiếp $(I)$. $(I)$ tiếp xúc với $AB,BC,CD,DA$ lần lượt tại $M,N,P,Q$. Khi đó $AC,BD,MP,NQ$ đồng quy tại $1$ điểm (việc chứng minh bổ đề xin để lại cho bạn).
Trở lại bài toán: Untitled7de86.jpg
Từ $N$ kẻ tiếp tuyến $NS$ với $(I)$ ($S \in AC$) tiếp xúc với $(I)$ tại $R$. Khi đó tứ giác $NSCB$ ngoại tiếp $(I)$. Do đó theo bổ đề thì :$NC,BS,DR,EF$ đồng quy. Mà $CN$ cắt $EF$ tại $M$ nên $D,M,R$ thẳng hàng và $B,M,S$ thẳng hàng.
Ta có $IN \perp FR$. Ta sẽ chứng minh $F,R,Q$ thẳng hàng
Ta có kết quả quen thuộc: $AD,BE,CF$ đồng quy nên $(ABFP)=-1$. Theo phép chiếu xuyên tâm $M$ suy ra $(ASQE)=-1$ hay $\frac{\overline{QA}}{\overline{QS}}=-\frac{\overline{EA}}{\overline{ES}}$ Lại có: $RN=FN,EA=FA,RS=ES$. Do đó:
$$\frac{\overline{QA}}{\overline{QS}}.\frac{\overline{RS}}{\overline{RN}}.\frac{\overline{FN}}{\overline{FA}}=1$$
Xét tam giác $ANS$ theo định lý Menelaus thì $F,R,Q$ thẳng hàng
Vậy ta có điều phải chứng minh

Có thể gọi FQ cắt (I) tại R' sau đó dùng định lý pascal cho 6 điểm EEDSFF thì cũng chứng minh dc R trùng R'



#596331 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi Bichess on 31-10-2015 - 22:41 trong Hình học

Trước hết ta có một bổ đề quen thuộc sau: Tứ giác $ABCD$ ngoại tiếp $(I)$. $(I)$ tiếp xúc với $AB,BC,CD,DA$ lần lượt tại $M,N,P,Q$. Khi đó $AC,BD,MP,NQ$ đồng quy tại $1$ điểm (việc chứng minh bổ đề xin để lại cho bạn).
Trở lại bài toán: Untitled7de86.jpg
Từ $N$ kẻ tiếp tuyến $NS$ với $(I)$ ($S \in AC$) tiếp xúc với $(I)$ tại $R$. Khi đó tứ giác $NSCB$ ngoại tiếp $(I)$. Do đó theo bổ đề thì :$NC,BS,DR,EF$ đồng quy. Mà $CN$ cắt $EF$ tại $M$ nên $D,M,R$ thẳng hàng và $B,M,S$ thẳng hàng.
Ta có $IN \perp FR$. Ta sẽ chứng minh $F,R,Q$ thẳng hàng
Ta có kết quả quen thuộc: $AD,BE,CF$ đồng quy nên $(ABFP)=-1$. Theo phép chiếu xuyên tâm $M$ suy ra $(ASQE)=-1$ hay $\frac{\overline{QA}}{\overline{QS}}=-\frac{\overline{EA}}{\overline{ES}}$ Lại có: $RN=FN,EA=FA,RS=ES$. Do đó:
$$\frac{\overline{QA}}{\overline{QS}}.\frac{\overline{RS}}{\overline{RN}}.\frac{\overline{FN}}{\overline{FA}}=1$$
Xét tam giác $ANS$ theo định lý Menelaus thì $F,R,Q$ thẳng hàng
Vậy ta có điều phải chứng minh

cách của bạn rất hay. Cho hỏi có cách nào khác để chứng minh không



#596285 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi Bichess on 31-10-2015 - 20:36 trong Hình học

Bạn có hình mẫu ko?

CM cắt AC sao tại Q được

Sorry
đã sửa đề



#596263 Chứng minh IN vuông góc FQ

Đã gửi bởi Bichess on 31-10-2015 - 19:34 trong Hình học

Cho tam giác ABC đường tròn nội tiếp tâm I tiếp xúc lần lượt với BC,CA,AB tại D,E,F. DE cắt AB tại P. Đường thẳng bất kì qua C cắt EF,AB tại M,N. PM cắt AC tại Q. Chứng minh IN vuông góc FQ



#590310 $a_{1}=1; a_{n+1}=a_{n}+\frac{1...

Đã gửi bởi Bichess on 22-09-2015 - 19:20 trong Dãy số - Giới hạn

$a_{1}=1; a_{n+1}=a_{n}+\frac{1}{\sum_{k=1}^{n}a_{k}}, n\geq 1$

$CMR: \lim_{n\rightarrow +\infty }\frac{a_{n}}{\sqrt{2lnn}}=1$

 

 

 

 

 

 

 

p/s: ln là lê pe ý




#586267 cách chọn 5 con trong bộ 52 con bài

Đã gửi bởi Bichess on 30-08-2015 - 21:39 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

$A_{13}^{3}.A_{4}^{2}.A_{4}^{2}.A_{4}^{2}=2965248$????


sai r hay sao đó



#585770 cách chọn 5 con trong bộ 52 con bài

Đã gửi bởi Bichess on 29-08-2015 - 18:50 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Có 52 quân bài trong 1 bộ tú lơ khơ. Lấy ngẫu nhiên 5 con bài. Hỏi có bao nhiêu cách lấy sao cho 2 con thuộc 1 bộ tứ, 2 con thuộc 1 bộ tứ khác và 1 con thuộc 1 bộ tứ khác nữa!


P/s: bộ tứ nha!



#585727 cách chọn 5 con trong bộ 52 con bài

Đã gửi bởi Bichess on 29-08-2015 - 14:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Từ một bộ bài tú lơ khơ gồm 52 con. Người ta rút 5 con bất kì. Tính số cách chọn ra 5 con sao cho 2 con thuộc 1 bộ, 2 con thuộc 1 bộ khác,1 con thuộc 1 bộ khác nữa.



Mọi người giải chi tiết giùm em



#580500 Topic post ảnh người yêu, bạn gái,...

Đã gửi bởi Bichess on 10-08-2015 - 22:19 trong Góc giao lưu

Ko ngờ trên này lại có topic như này đấy. Chịu cái người nghĩ ra :v



#576000 CM: khi M,N thay đổi trên tia AB,AC thì K chạy trên đường tròn cố định.

Đã gửi bởi Bichess on 27-07-2015 - 21:58 trong Hình học

Tại

$[BC],[AP],[MN]$ đồng trục do tâm của chúng nằm trên đường thẳng Gauss

sao chúng chỉ có 1 trục đẳng phương mà không phải có 3 trục đẳng phương