Đến nội dung

cityhuntervp nội dung

Có 46 mục bởi cityhuntervp (Tìm giới hạn từ 03-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#464381 $3x^2-4y^2=13$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 14-11-2013 - 21:43 trong Số học

câu c đề là $8y$ hay là $8y^2$ vậy? 

À nhàm $8y$ đấy




#464364 $3x^2-4y^2=13$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 14-11-2013 - 21:28 trong Số học

Chứng minh các phương trình sau không có nghiệm nguyên?

a) $3x^2-4y^2=13$

b) $19x^2+28y^2=2001$

c) $x^2=2y^2-8y^2+3$

d) $x^5-5x^3+4x=24(5y+1)$

e) $3x^5-x^3+6x^2-18x=2001$




#464357 Tìm $x\in \mathbb{Z}$: $\sqrt{x+...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 14-11-2013 - 21:04 trong Số học

Tìm $x\in \mathbb{Z}$: $\sqrt{x+2\sqrt{x+...+2\sqrt{x+2\sqrt{3x}}}}=x$




#462230 $4\sqrt{x^2+x+1}=1+5x+4x^2-2x^3-x^4$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 05-11-2013 - 15:16 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1) $4\sqrt{x^2+x+1}=1+5x+4x^2-2x^3-x^4$

2) $\sqrt{x(x-1)}+\sqrt{x(x+2)}=2\sqrt{x^2}$

3) $\sqrt{x+3}+2x\sqrt{x+1}=2x+\sqrt{x^2+4x+3}$

4) $729x^4+8\sqrt{1-x^2}=36$

5) $\sqrt{x^2-8x+15}+\sqrt{x^2+2x-15}=\sqrt{x^2-9x+18}$

6) $4x^2+\sqrt{2x+3}=8x+1$

7) $\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2$

8) $2x^2-6x+10-5(x-2)\sqrt{x+1}=0$

9) $\sqrt{x^2+10x+21}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6$

10) $\sqrt{x^2-x-2}-2\sqrt{x-2}+2=\sqrt{x+1}$

11) $x-2\sqrt{x-1}-(x-1)\sqrt{x}+\sqrt{x^2-x}=0$

12) $\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}=1+\sqrt[3]{x^2+3x+2}$

13) $\sqrt{x}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x^2+x}=1$

14) $\sqrt{x+1}+2(x+1)=x-1+\sqrt{1-x}+3\sqrt{1-x^2}$

15) $x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1$

16) $\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x^2}=\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{x^2+x}$

17) $(x+3)\sqrt{10-x^2}=x^2-x-12$

18) $\dfrac{x^2}{\sqrt{3x-2}}-\sqrt{3x-2}=1-x$

19) $3x^2+3x+2=(x+6)\sqrt{3x^2-2x-3}$

20) $x^2+x+2=(3x-2)\sqrt{x+1}$




#456998 $2cos(3x-\frac{\pi}{4})+\frac{...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 12-10-2013 - 08:02 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

Giải phương trình: $2cos(3x-\frac{\pi}{4})+\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{6}}{2}=0$




#454511 $2^{n+1}>2n+3$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 01-10-2013 - 20:03 trong Bất đẳng thức và cực trị

Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli $(1+rx)\leq (x+1)^r$ là được ý mà :)

với đk $x> -1$

Ta thấy bđt đúng khi dấu $=$ xảy ra

Chứng minh đúng với $n=q+1$

suy ra điều phải chứng minh

Bạn trình bày rất cụ thể và chi tiết đc k?




#454362 b) $11^{n+1}+12^{2n-1}$ chia hết cho 133

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 22:09 trong Đại số

b) Với $n=1$ thì hiển nhiên đúng.

Giả sử mệnh đề đúng với $n=k$ tức:

$11^{k+1}+12^{2k-1}$ chia hết cho $133$

Với $n=k+1$ thì:

$11^{k+2}+12^{2k+1}=11^{k+1}.11+12^{2k-1}.12^2=11(11^{k+1}+12^{2k-1})+133.12^{2k-1}$ luôn luôn chia hết cho $133$.

Vậy mệnh đề đúng với $n=k+1$ => dpcm.

Bạn làm luôn câu a đc k?




#454355 Chứng minh rằng $1+\frac{1}{\sqrt{2}...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\frac{2}{\sqrt{n}}<\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2(\sqrt{n}-\sqrt{n-1})}{1}$

Cộng các vế ta có đpcm

Bạn làm theo chứng minh quy nạp đc không?




#454353 $n^3+3n^2+5n$ chia hết cho $3$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:51 trong Đại số

câu c

$n^{3}+11n=n\left ( n^{2}+11 \right )= n\left ( n^{2}-1+12 \right )$

$=\left ( n-1 \right )n\left ( n+1 \right )+12n\vdots 3$

 

câu a

$n^{3}+3n^{2}+5n=n\left ( n^{2}+6n+5 \right )-3n^{2}= n\left ( n-5 \right )\left ( n-1 \right )-3n^{2}\vdots 3$

 

a) $n^3+3n^2+5n=n^3-n+6n+3n^2=(n-1)n(n+1)+6n+3n^2$ chia hết cho 3.

Các bạn làm theo cách quy nạp đc không?




#454343 Chứng minh rằng $1+\frac{1}{\sqrt{2}...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng $1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}<2\sqrt{n}$ đúng với mọi $n \in N^*$




#454341 $2^{n+1}>2n+3$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Bài này áp dụng bđt Bernoulli $(1+x)^r\geq 1+rx$ với r là số tự nhiên và x>-1

 

Bài này áp dụng bđt Bernoulli $(1+x)^r\geq 1+rx$ với r là số tự nhiên và x>-1

Làm rõ ra được không?




#454340 b) $11^{n+1}+12^{2n-1}$ chia hết cho 133

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:37 trong Đại số

Không có điều kiện của $n$ sao qui nạp được bạn, bạn thử một giá trị không nguyên nào đó là thấy đề sai ngay, phải có dk của $n$ nữa.

Xin lỗi điều kiện là $n \in N^*$




#454338 Chứng minh rằng: $1+6+11+...+(5n-4)=\frac{n(5n-3)}{2...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:35 trong Đại số

Chứng minh rằng: $1+6+11+...+(5n-4)=\frac{n(5n-3)}{2}$ đúng với mọi $n \in N^*$

Chứng minh $4^n+15n-1$ chia hết cho 9 với mọi $n \in N$

 

Chú ý: Chứng minh quy nạp nhé




#454330 b) $11^{n+1}+12^{2n-1}$ chia hết cho 133

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:31 trong Đại số

Chứng minh quy nạp

a) $2n^3-3n^2+n$ chia hết cho 6

b) $11^{n+1}+12^{2n-1}$ chia hết cho 133




#454327 $2^{n+1}>2n+3$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:27 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên $n\geq 2$ ta có các bất đẳng thức

a) $3^n>3n+1$

b) $2^{n+1}>2n+3$




#454323 Cho tổng $S_n=\frac{1}{1.2}+\frac{1...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:24 trong Đại số

CHỨNG MINH QUY NẠP

Cho tổng $S_n=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.3}+...+\frac{1}{n(n+1)}, n \in N^*$

a) Tính $S_1, S_2, S_3$

b) Dự đoán công thức tính tổng $S_n$ và chứng inh bằng quy nạp




#454318 $n^3+3n^2+5n$ chia hết cho $3$

Đã gửi bởi cityhuntervp on 30-09-2013 - 21:18 trong Đại số

CHỨNG MINH QUY NẠP

a) $n^3+3n^2+5n$ chia hết cho $3$

b) $4^n+15n-1$     chia hết cho $9$

c) $n^3+11n$        chia hết cho $6$

 

Bổ sung: với $n \in N^*$




#453388 Mỗi tuần một cuốn sách

Đã gửi bởi cityhuntervp on 27-09-2013 - 17:05 trong Quán văn

Sao không tiếp tục topic này ạ




#453386 Trang Thơ

Đã gửi bởi cityhuntervp on 27-09-2013 - 17:03 trong Quán văn

Ở đây có nhà toán học nào muốn đổi nghề làm nhà văn không ạ?




#453385 Hội những người độc thân thích chém gió !

Đã gửi bởi cityhuntervp on 27-09-2013 - 17:02 trong Góc giao lưu

Em cũng tham gia




#453384 Hỏi có bao nhiêu cách xếp r hành khách lên n toa tàu?

Đã gửi bởi cityhuntervp on 27-09-2013 - 17:01 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Hỏi có bao nhiêu cách xếp r hành khách lên n toa tàu, mỗi người có thể lên 1 toa bất kì và mỗi toa chứa hơn r người?




#453213 $a^2+b^2$ là một số nguyên tố

Đã gửi bởi cityhuntervp on 26-09-2013 - 20:11 trong Tổ hợp và rời rạc

P/s: chuyên NCT đang học Dirichlet à?

Ukm tại mình thi hoá đi qua thấy mấy đứa học tổ hợp nên học theo :P thực ra cũng thích toán nhưng không đủ tự tin và cả năng lực mà theo :(




#453191 $a^2+b^2$ là một số nguyên tố

Đã gửi bởi cityhuntervp on 26-09-2013 - 19:22 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho tập $A=\left \{ 1,2,...,16 \right \}.$ Hãy tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho trong mỗi tập con gồm K phần tử của A đều tồn tại 2 phần tử phân biệt a, b mà $a^2+b^2$ là một số nguyên tố




#452997 $\left\{\begin{matrix} f(x)=2 & \...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 25-09-2013 - 20:28 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm $f:Q \to Q$ tìm $\left\{\begin{matrix} f(x)=2 & \\ f(xy)=f(x)f(y)-f(x+y)+1 & \end{matrix}\right.$




#452623 $\overrightarrow{AM}=\frac{MC}{BC...

Đã gửi bởi cityhuntervp on 23-09-2013 - 20:25 trong Hình học phẳng

Cho $\Delta ABC$, $M\in BC$. Chứng minh rằng $\overrightarrow{AM}=\frac{MC}{BC}.\overrightarrow{AB}+\frac{MB}{BC}.\overrightarrow{AC}$