Đến nội dung

phamxuanvinh08101997 nội dung

Có 138 mục bởi phamxuanvinh08101997 (Tìm giới hạn từ 09-06-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#529109 Tìm số cách tô màu không như nhau khi tô $1$ ô bởi $1$ tr...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 16-10-2014 - 15:40 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài toán : Cho bảng vuông $3X3$ và số $n$ nguyên dương cho trước.Tìm số cách tô màu không như nhau khi tô $1$ ô bởi $1$ trong $n$ màu. (Hai cách tô màu được gọi là như nhau nếu 1 cách nhận được từ cách kia qua phép quay quanh tâm bảng vuông ) 

Lưu ý : Trong một cách tô không nhất thiết phải dùng đủ $n$ màu )

http://www.mediafire...rd_-_tohop.jpeg

P/s:bài này là VMO 2010




#528386 Tìm n để \[A = \frac{{{{\left( {a + 1...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 12-10-2014 - 09:15 trong Số học

Xét TH a,n nguyên dương ( TH còn lại không biết làm  :icon6: )

dễ thấy n phải lẻ 

xét n=1, thì mọi a đều đúng

với $n\geq 3$

gọi p là một ước nguyên tố lẻ của n

$(a+1)^{n}\equiv a^{n}(mod p)$

$a+1\equiv a(modp)$ ( do n lẻ)

suy ra p / 1 (!!!)

vậy n=1

mọi a nguyên dương

TH này mình làm được rồi nhưng đây là (a,n) nguyên nên vẫn chưa giải quyết đc bài toán . Theo mình nghĩ đề bài này có vấn đề




#528323 Chứng minh: MN là đường kính của (O3)

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 11-10-2014 - 21:00 trong Hình học

Cho (O1) tiếp xúc ngoài với (O2) tại A,(O2) tiếp xúc ngoài với (O3) tại B,(O3) tiếp xúc ngoài với (O1) tại C,  AB cắt (O3) tại M,  AC cắt (O3) tại N. Chứng minh: MN là đường kính của (O3)

rõ ràng $O_{1}O_{2}||NO_{3},O_{1}O_{2}||O_{3}M$ suy ra đpcm




#528208 đề thi chọn hsg cấp thành phố lớp 12 thành phố hải phòng năm học 2014-2015

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 11-10-2014 - 08:02 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 5:

giả sử số màu được tô nhiều nhất là màu đỏ suy ra có tối thiểu 100 màu đỏ, chia 100 điểm ấy vào 20 hàng và 20 cột

Gọi $a_{i}$ là số màu đỏ trong cột thứ i suy ra $\sum_{i=1}^{20}a_{i}=100$ ,khi đó số cặp tô cùng màu đỏ trong cột i là $\frac{a_{i}(a_{i}-1)}{2}$ số cặp điểm có hoành độ trùng nhau là $\sum_{i=1}^{20}\frac{a_{i}(a_{i}-1)}{2}$. Ta có $\sum_{i=1}^{20}\frac{a_{i}(a_{i}-1)}{2}\geq 200$ . Vì mỗi cặp điểm trong cột tương ứng với 1 cặp hàng , các điểm trong cùng một hàng có cùng tung độ .Số cặp hàng khác nhau là $C_{20}^{2}=190$ , từ đây suy ra đpcm




#527821 $AF$ vuông góc $BC$

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 08-10-2014 - 20:27 trong Hình học

Cho tam giác $ABC$, $D;E$ lần lượt thuộc $AB;AC$ sao cho $\Delta ADE\sim \Delta ACB$. $AF$ là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác $ADE$. Chứng minh rằng: $AF$ vuông góc $BC$

Kéo dài A cắt BC ở K .Vì $\Delta ADE\sim \Delta ACB$ nên $\angle AED=\angle DBC\Rightarrow \angle DBC=\angle AFD\Rightarrow$ BDFK nội tiếp suy ra \angle FKB+\angle BDF=180\Rightarrow \angle BFK=90^{0}

P/s : Bạn tự vẽ hình dùm mình nhé




#527750 CMR: k< \frac{1}{2} + \sqrt{2n}

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 08-10-2014 - 12:52 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho n,k là các số nguyên dương và S là tập hợp những điểm trong mặt phẳng sao cho:không có 3 điểm nào thẳng hàng, với mỗi điểm P bất kì thuộc S đều có ít nhất k điểm thuộc S cách đều P.CMR: k < $\frac{1}{2}+\sqrt{2n}$

Bài này là bài trong đề imo 1989




#527660 Đề thi chọn đổi tuyển chuyên Nguyễn Du(vòng 2) 2014-2015

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 07-10-2014 - 20:17 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

 

Bài 4:(3 điểm)

tìm các hàm số $f$ liên tục $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn :$f(x+f(y))=f(x)+y,\forall x,y\in \mathbb{R}$

 

NTP

Đặt $f(0)=a$ . lấy x=0,y=0 ta có $f(f(0))=f(0)\Leftrightarrow f(a)=a$, lấy x=0,y=a ta có $f(a)=2a\Rightarrow a=0\Rightarrow f(0)=0$

lấy x=0 ta có $f(f(y))=y$, lấy $x=f(y)$ ta có $f(2f(y))=f(f(y))+y$ suy ra $f(2f(y))=2y$

lấy x=y ,y thay bằng f(y) ta có $f(2y)=2f(y)$ nên $f(2y)=2y\Rightarrow f(x)=x$ ,thử lại thấy thoả mãn .

Vậy $f(x)=x$




#527535 $f(ab)f(bc)f(ac)f(a+b)f(b+c)f(c+a)=2014$

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 06-10-2014 - 19:58 trong Phương trình hàm

  Tìm tất cả các hàm $f:R^{+}\rightarrow R^{+}$ thỏa mãn :

 

           $f(ab)f(bc)f(ac)f(a+b)f(b+c)f(c+a)=2014$     với mọi $a,b,c> 0$

 

 

 

P/s: Mất nick Hoang Tung 126

Cho x=y=z=t ta có \[{\left[ {f\left( {{t^2}} \right)f\left( {2t} \right)} \right]^3} = 2014\], suy ra \[f\left( {{t^2}} \right)f\left( {2t} \right) = \sqrt[3]{{2014}}\]. Lấy x=y=t và z=1 suy ra

\[{f^2}\left( t \right){f^2}\left( {{t^2}} \right)f\left( {2t} \right){f^2}\left( {t + 1} \right) = 2014\] nên từ đây ta có \[f\left( t \right)f\left( {t + 1} \right) = \sqrt[3]{{2014}}\]

Thay t bằng t+1 suy ra \[f\left( {t + 1} \right)f\left( {t + 2} \right) = \sqrt[3]{{2014}}\] nên \[f\left( t \right) = f\left( {t + 2} \right)\]

Ta lấy z=1 ta được\[f\left( {xy} \right)f\left( x \right)f\left( y \right)f\left( {x + y} \right)f\left( {x + 1} \right)f\left( {y + 1} \right) = 2014\] suy ra \[f\left( {xy} \right)f\left( {x + y} \right) = \sqrt[3]{{2014}}\] .Lần lượt thay y=2 và y=4 ta có  \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{f\left( {2x} \right)f\left( {x + 2} \right) = \sqrt[3]{{2014}}}\\{f\left( {4x} \right)f\left( {x + 4} \right) = \sqrt[3]{{2014}}}\end{array}} \right. \Rightarrow f\left( {2x} \right) = f\left( {4x} \right)\] vì \[f\left( t \right) = f\left( {t + 2} \right)\] suy ra \[f\left( x \right)f\left( {x + 2} \right) = \sqrt[3]{{2014}} \Rightarrow f\left( x \right) = \sqrt[6]{{2014}}\]




#527414 $$a\equiv 1 (mod p^{n-1}).$$

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 05-10-2014 - 20:40 trong Số học

Anh cho em cái chuyên đề trên với.

PS: công nhận CHữ kí anh hay thiệt

Chắc là cái này https://www.mediafir...la7hk3x2f8gbid8

p/s:Lúc đi thi thì nên chứng minh




#527258 Đề thi chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc Gia tỉnh Thái Bình năm 2014-2015

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 05-10-2014 - 10:12 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Theo nguyên lí bao hàm-loại trừ, ta có:

$$f\left ( n \right )=n!\left ( 1-\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}-...+\frac{\left ( -1 \right )^{n}}{n!} \right )$$

$g\left ( n \right )=nf\left ( n-1 \right )=n!\left ( 1-\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}-...+\frac{\left ( -1 \right )^{n-1}}{(n-1)!} \right )$

Vậy $\left | f\left ( n \right )-g\left ( n \right ) \right |=1$

Bạn làm rõ hơn giùm mình với




#527143 Sách Tuyển tập 200 bài thi vô địch toán

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 04-10-2014 - 18:14 trong Tài nguyên Olympic toán

Cảm ơn bạn nhiều lắm! Nhưng mà mình đang cần sách để cho tiện. Nếu bạn có mong bạn có thể bán lại cho mình.Tks!

bạn vào đây đặt nè http://sachsangtao.c...an/timkiem.html




#527112 Sách Tuyển tập 200 bài thi vô địch toán

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 04-10-2014 - 14:01 trong Tài nguyên Olympic toán

Hiện giờ em đang rất cần gấp toàn tập sách Tuyển tập 200 bài thi vô địch toán. Mong anh(chị) nào có thì có thể cho hoặc bán lại cho em. Cảm ơn mọi người nhiều.

Cái này hiếm vô cùng ,lên google search mãi mới chỉ có tập 7 tổ hợp thôi https://www.mediafir...6lw4lk0nv2bfdoe




#526812 Tổ hợp ...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 01-10-2014 - 21:04 trong Các bài toán Đại số khác

$p là số nguyên tố CMR C_{p}^{k} \vdots p$

\[\left( {\begin{array}{*{20}{c}}n\\k\end{array}} \right) = \frac{{n\left( {n - 1} \right)...\left( {n - k + 1} \right)}}{{k!}} \Rightarrow k!\left( {\begin{array}{*{20}{c}}n\\k\end{array}} \right) = n\left( {n - 1} \right)...\left( {n - k + 1} \right) \Rightarrow n|k!\left( {\begin{array}{*{20}{c}}n\\k\end{array}} \right)\] mà k! không chia hết cho n suy ra ĐPCM



#526702 Tìm nghiệm nguyên của phương trình

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 30-09-2014 - 19:23 trong Số học

Tìm nghiệm nguyên của phương trình

$x^2+2y^2-2xy+3x-3y+2=0$

ta có pt tương đương với \[{x^2} + (3 - 2y)x + 2{y^2} - 3y + 2 = 0\] suy ra \[\Delta  =  - 4{y^2} + 1\] vì x,y nguyên suy ra\[ - 4{y^2} + 1 = {k^2}(k \in ) \Leftrightarrow 1 = {k^2} + 4{y^2} \Rightarrow y = 0\]

nên \[{x^2} + 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x =  - 1}\\{x =  - 2}\end{array}} \right.\]




#526591 max$(x^2+y^2)$

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 29-09-2014 - 20:12 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTLN của $(x^2+y^2)$ biết $(x^2+y^2)^2-3x^2-4y^2+3=0$

Ta có\[{\left( {{x^2} + {y^2}} \right)^2} - 3{x^2} - 4{y^2} + 3 = 0 \Leftrightarrow {\left( {{x^2} + {y^2}} \right)^2} - 4({x^2} + {y^2}) + 3 + {x^2} = 0 \Rightarrow {\left( {{x^2} + {y^2}} \right)^2} - 4({x^2} + {y^2}) + 3 \le 0 \Rightarrow 1 \le {x^2} + {y^2} \le 3\]

Suy ra\[\max \left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 3\] khi x=0 và y=3




#526493 Đề thi Chọn Đội tuyển Dự thi HSG Quốc Gia Đà Nẵng 2014-2015

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 28-09-2014 - 15:45 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Ta xét đồ thị lưỡng phân $G=\left ( A,B,E \right )$, trong đó $A$ là tập hợp các đỉnh biểu thị các hàng, $B$ là tập hợp các đỉnh biểu thị các cột. Hai đỉnh được nối với nhau khi và chỉ khi hàng và cột tương ứng giao nhau tại một ô được tô màu.

Gọi $S\subset A$ là tập con các đỉnh thuộc $A$ và $N\left ( S \right )$ là tập hợp các đỉnh thuộc $B$ mà kề với một trong các đỉnh thuộc $S$

Số các ô đen của các hàng có đỉnh thuộc $S$ là $3\left | S \right |$

Vì mỗi cột chứa $3$ ô đen nên $\left | N\left ( S \right ) \right |\geq \left | S \right |$

Theo tiêu chuẩn Hall thì tồn tại một ghép cặp hoàn hảo từ $A$ đến $B$, suy ra đpcm.

Tiêu chuẩn Hall là gì nhỉ




#526483 $P(X)P(\frac{1}{x})\leqslant (P(1))^{...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 28-09-2014 - 14:50 trong Đa thức

Tìm tất cả các đa thức P(x) khác 0, hệ số là các số thực không âm, có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2007 và thỏa mãn các điều kiện sau: $P(X)P(\frac{1}{x})\leqslant (P(1))^{2}\forall x\in (0,+\infty )$

Gọi đa thức cần tìm là \[P\left( x \right) = {a_n}{x^n} + ... + {a_0},\deg \left( P \right) \le 2007\] .Theo đề bài ra ta có \[{a_i} \ge 0,\forall i = 0,1,...,n\] .Với mọi x>0 áp dụng Bất đẳng thức Cauchy-schwar ta có \[P\left( x \right)P\left( {\frac{1}{x}} \right) = \left( {{a_n}{x^n} + ... + {a_0}} \right)\left( {{a_n}{x^{ - n}} + ... + {a_0}} \right) \ge {\left( {{a_n} + ... + {a_0}} \right)^2} = {\left( {P\left( 1 \right)} \right)^2}\] Kết hợp với gt ta có \[P\left( x \right)P\left( {\frac{1}{x}} \right) = {\left( {P\left( 1 \right)} \right)^2} \Rightarrow P\left( x \right) = {a_n}{x^n}\]




#526112 TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ TOÁN THPT_TẬP THỂ 11A1(2014-2015) TRƯỜNG THPT THỐT NỐT

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 25-09-2014 - 18:44 trong Tài nguyên Olympic toán

tài liệu chuyên đề toán học, do tập thể lớp 11a1 trường THPT Thốt Nốt sưu tầm,và biên soạn,mỗi chuyên đề sẽ được up lên mỗi tuần, chuyên đề dù biên soạn nhưng không tránh sai sót, mong đọc giả góp ý nhiều thêm cũng như chia sẻ tài liệu có liêu quan để tập thể 11a1(2014-2015) soạn chuyên đề ngày một hoàn thiện,đa dạng và phong phú hơn. Xin chân thành cảm ơn!

Những tài liệu thế này nên post ở mục thi đại học chứ nhỉ ,cái này để thi hsg thì chưa đủ đâu hơn nữa chủ đề và nội dung theo mình thì còn sơ sài




#525843 Tìm n để \[A = \frac{{{{\left( {a + 1...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 23-09-2014 - 17:08 trong Số học

Tìm a,n để \[A = \frac{{{{\left( {a + 1} \right)}^n} - {a^n}}}{n}\] là số nguyên




#525841 \[A = {\left( {n + 1} \right)^{2005}...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 23-09-2014 - 17:04 trong Số học

Cho n là một số nguyên dương ,cm rằng mọi ước nguyên tố của số \[A = {\left( {n + 1} \right)^{2005}} - {n^{2005}}\] có dạng 10k+1 hoặc 802k+1




#525831 \[{2^t} = {3^x}{5^y} + {7^z}\]

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 23-09-2014 - 16:07 trong Số học

Gải pt nghiệm nguyên dương t,x,y,z thoả mãn \[{2^t} = {3^x}{5^y} + {7^z}\]




#525549 $ \vee x,y \epsilon \mathbb{R}: 2f(x)-g(x)=f(y)...

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 21-09-2014 - 16:49 trong Phương trình hàm

Tìm tất cả các hàm $f:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R};g:\mathbb{R}\rightarrow \mathbb{R}$ thỏa mãn các điều kiện sau:

 $\left\{\begin{matrix} \vee x,y \epsilon \mathbb{R}: 2f(x)-g(x)=f(y)-y & & \\ \vee x\epsilon \mathbb{R}: f(x)g(x)\geq x+1 & & \end{matrix}\right.$

Lấy x=y=0 ta có \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{f(0) = g(0)}\\{f(0)g(0) \ge 1}\end{array}} \right.\]

lấy y thay bằng x ta có \[g(x) = f(x) + x\] ,lấy x=0,thay y bới x ta có \[f(x) = x + f(0)\]
Suy ra \[g(x) = 2x + g(0)\]
hay\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{f(x) = x + c}\\{g(x) = 2x + c}\end{array},\forall x \in ,c = kconst} \right.\], thử lại thấy thỏa mãn
P/s:hơi ngu món này ,nếu sai xin thông cảm)



#525546 x+y là một lũy thừa của 2

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 21-09-2014 - 16:30 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

em có sửa lại đề rồi

Ý mình là đề sai ở chỗ là không có tập B thỏa mãn tính chất ấy mà phần tử được lấy từ tập A

:) 




#525540 từ các số 1,2,3,4,5 ..........

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 21-09-2014 - 15:59 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 1 :Từ các số 1,2,3,4,5 tạo ra được bao nhiêu số có n chữ số và chia hết cho 3

 

mình xin phép làm thử bài 1

Gọi\[{a_n}\] là số các số có n chữ số chia hết cho 3 tạo từ các số {1,2,3,4,5} và A là tập hợp các số ấy,\[{b_n}\] là số các số không chia hết cho 3 tạo từ các số {1,2,3,4,5} và B là tập hợp các số ấy .

Suy ra \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}

{{a_{n + 1}} = {a_n} + 2{b_n}}\\
{{b_{n + 1}} = 4{a_n} + 3{b_n}}
\end{array}} \right.\]
Bạn thử tính đoạn cuối xem có đúng không, vì mình kém tex lên ngại hơn nữa cũng chưa chắc là đúng



#525499 x+y là một lũy thừa của 2

Đã gửi bởi phamxuanvinh08101997 on 21-09-2014 - 12:43 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Cho n là số nguyên dương lớn hơn 1 và tập A= {1;2;...;2n}. Tìm số tập con B của A mà có tính chất : với mỗi x, y trong A mà x+y là một lũy thừa của 2 thì đúng 1 trong 2 số x, y thuộc tập B.

                                      Bài này em biết đáp số là 2n+1 mà k giải được :-((((((((

Đề hình như sai

Rõ ràng 1 không thuộc B

Nếu có 2 số thuộc A thoả mãn tính chất kia giả sử là \[{2^i},{2^j}\]  với j>i ta có\[{2^i} + {2^j} = {2^k}(k > j > i) \Rightarrow 1 + {2^{j - i}} = {2^{k - i}}\] (xảy ra khi i=j là điều vô lý)