Jump to content

nguyenchithanh2511's Content

There have been 35 items by nguyenchithanh2511 (Search limited from 08-06-2020)



Sort by                Order  

#729427 $x^2+y^2+z^2\geq2\sqrt2(x+y+z)$

Posted by nguyenchithanh2511 on 06-08-2021 - 09:24 in Bất đẳng thức và cực trị

Mà đúng là tôi sai thật




#729416 $x^2+y^2+z^2\geq2\sqrt2(x+y+z)$

Posted by nguyenchithanh2511 on 05-08-2021 - 22:34 in Bất đẳng thức và cực trị

Với a,b,c là các số thực dương ta có:

$x= \frac{b-c}{a}$ 

$y= \frac{c-a}{b}$ 

$x= \frac{a-b}{c}$ 

Do đó x+y+z=0 

Mặt khác $x^{2}+y^{2}+z^{2}\geq 0$ với mọi x,y,z

Suy ra đpcm (do vế phải của bất đẳng thức $\geq 0$

Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=0

Thay vào suy ra a=b=c

 

 

 

 




#729426 $x^2+y^2+z^2\geq2\sqrt2(x+y+z)$

Posted by nguyenchithanh2511 on 06-08-2021 - 09:22 in Bất đẳng thức và cực trị

Tôi cộng lại với nhau




#731969 $3x^2 - 18y^2 + 2z^2 + 3y^2z - 18x = 27$

Posted by nguyenchithanh2511 on 10-12-2021 - 22:34 in Số học

thông cảm nhé đánh latex lâu nên ms như thế




#731968 $3x^2 - 18y^2 + 2z^2 + 3y^2z - 18x = 27$

Posted by nguyenchithanh2511 on 10-12-2021 - 22:18 in Số học

Ta có:$3x^{2}−18y^2+2z^2+3y^2z^2−18x=27$

$\Leftrightarrow 3x^2−18y^2+2z^2+3y^2z^2−18x−27=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2−6^x+9)−18y^2+2z^2+3y^2z^2−54=0$

$\Leftrightarrow 3(x−3)^2−18y^2+2z^2+3y^2z^2=54$

Để pt có nghiệm nguyên thì: $z^2\vdots 3 \Rightarrow z\vdots 3 \Rightarrow z^2 \vdots 9 \Rightarrow z^2 \geq 9$

$\Leftrightarrow 3(x−3)^2 +3y^2 (z^2 −6)+2z^2 =54$

$\Rightarrow54=3(x−3)^2 +3y^2 (z^2 −6)+2z^2 \geq 3(x−3)^2 \leq 12$

$y^2 \leq 4 \Rightarrow y^2 =1$ hoặc $y^2 =4$

Với $y^2 =1\Rightarrow y=1$ pt có dạng :

$3(x−3)^2+5z^2 =72$

$\Leftrightarrow 5z^2 \leq 72$

$\Leftrightarrow z^2 =9  \Leftrightarrow z=3$

$\Rightarrow x=6$

Với $y^2 =4\Rightarrow y=2$ pt có dạng:

$3(x−3)^2 +14z^2 =126$

$\Leftrightarrow 14z^2 \leq 126$

$\Leftrightarrow z^2 \leq 9\Rightarrow z=3$

$\Rightarrow x=3$

Vậy .......




#732657 $MK^{2}-NK^{2}=MO^{2}-NO^{2}$

Posted by nguyenchithanh2511 on 12-02-2022 - 19:29 in Hình học

Cho ABCD nội tiếp (O;R).AB cắt CD tại M,AD cắt BC tại N.(NAB) cắt (MBC) tại K .CMR:$MK^{2}-NK^{2}=MO^{2}-NO^{2}$




#730709 Cho $x,y,z>0$ và $x\geq y\geq z$. Chứng min...

Posted by nguyenchithanh2511 on 26-09-2021 - 10:32 in Bất đẳng thức và cực trị

Vì $x,y,z >0$ và $x\geq y\geq z$ nên 

$x^{3}(y-z)^2+y^{3}(z-x)^2+z^{3}(x-y)^2\geq 0$

$\Leftrightarrow x^{3}y^{2}+y^{3}z^{2}+z^{3}y^{2}\geq x^{3}yz+y^{3}zx+z^{2}xy$

Chia cả 2 vế cho xyz >0 ta được đpcm




#729305 $4x^{4}= 5y^{3}+6$

Posted by nguyenchithanh2511 on 02-08-2021 - 09:43 in Số học

Với x,y nguyên ta có :

 $4x^{4}=5y^{3}+6$

$\Leftrightarrow 4x^{4}-6=5y^{3}$

$\Leftrightarrow 2(2x^{2}-3)=5y^{3}$

Vì x,y nguyên nên $2(2x^{2}-3)\vdots 2$

Suy ra $5y^{3}\vdots 2$

Mà $(5,2)=1$

Nên ta có $y^{3}\vdots 2\Leftrightarrow y\vdots 2$ (do y nguyên)

Đặt $y=2k(k\epsilon Z)$

$\Leftrightarrow 5y^{3}=40k^{3}$

Khi đó phương trình có dạng :

$4x^{4}=40k^{3}+6$

$\Leftrightarrow 4(x^{4}-10k^{3})=6$

Ta thấy $4(4x^{4}-10k^{3})\vdots 4$

Mà 6 không chia hết cho 4 

Suy ra phương trình đã cho không có nghiệm nguyên




#729417 Cho a,b,c,d là các số thực dương.CMR: $(a+b)(a+b+c)(a+b+c+d)^{2...

Posted by nguyenchithanh2511 on 05-08-2021 - 22:38 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c,d là các số thực dương.CMR:

$(a+b)(a+b+c)(a+b+c+d)^{2}\geq 26abcd$




#731346 $3\sqrt[3]{\frac{x^2-2x+2}{2x-1}...

Posted by nguyenchithanh2511 on 27-10-2021 - 16:24 in Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tôi nghĩ bài này nên liên hợp hoặc lập phương lên




#731283 Tính IH

Posted by nguyenchithanh2511 on 23-10-2021 - 21:32 in Hình học

Cho điểm K nằm ngoài đường tròn (O;R). vẽ cát tuyến KAB đến đường tròn O sao cho A nằm giữa K và B,d là trung trực của KB.H là hình chiếu vuông góc của O trên d, I là trung điểm OK. tính IH theo R.




#731512 Chứng minh K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Posted by nguyenchithanh2511 on 07-11-2021 - 09:14 in Hình học

a, $\Delta$ ABO vuông tại B nên B,D,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO

    $\Delta$ ACO vuông tại C nên C,D,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO

    Do đó A,B,C,O cùng thuộc đường tròn đường kính AO 

    Hay ABCO là tứ giác nội tiếp

b,Do DM và DB là hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau ở D nên OD là phân giác $\widehat{MOB}$

   Tương tự OE  là phân giác $\widehat{MOC}$

   Nên $\widehat{DOE}$= $\frac{\widehat{BOC}}{2}$

   Xét  $\Delta$ ABO vuông tại B có $AB^{2}+BO^{2}=AO^{2}$ (pi-ta-go)

   Mà $OA=R\sqrt{2}$, OB=R

   Suy ra AB=R

   Hay  $\widehat{AOB}$= $45^{\circ}$= $\frac{\widehat{BOC}}{2}$

   Nên  $\widehat{DOE}$= $45^{\circ}$

c+d,Nối B và K, giao của AO và BC là I

Ta có Tam giác ABO vuông cân tại C nên  $\widehat{AOB}$=$45^{\circ}$

Xét (O) ta có $\widehat{KBC}$ là góc chắn cung KC tại B $\epsilon (O)$

Và $\widehat{KOB}$ chắn cung KC tại tâm O

Do đó $\widehat{KBC}$ = $22,5^{\circ}$

Mà AO vuông góc BC tại I nên tam giác ABI vuông cân tại I

Nên$\widehat{ABI}=45^{\circ}$

DO đó BK là phân giác $\widehat{ABC}$

Hay K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Do đó BK=$\frac{AB.AC}{AB+AC+BC}= \frac{R^{2}}{R+R+R\sqrt{2}}=\frac{R}{2+\sqrt{2}}$




#731519 $P=\frac{3a^{2}+a^{2}b+\frac{9ab^{2}}{2}+(8+a)b^{3}}{ab}$

Posted by nguyenchithanh2511 on 07-11-2021 - 15:31 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b dương thỏa mãn $a+2b\geq 3$ 

Tìm min $P=\frac{3a^{2}+a^{2}b+\frac{9ab^{2}}{2}+(8+a)b^{3}}{ab}$




#733460 $7^{x}+x^4+47=y^2 (x,y \in \mathbb{Z})$

Posted by nguyenchithanh2511 on 18-05-2022 - 01:04 in Số học

Tham khảo ở đây nè :)

https://diendantoanh...37851-7xx447y2/




#732113 CM $\frac{IA}{IC}=\frac{JA}...

Posted by nguyenchithanh2511 on 18-12-2021 - 14:28 in Hình học

Cho tứ giác ABCD có M,N là giao của các cặp cạnh đối AB và CD,AD và BC . AC cắt BD,MN tại I,J.CM $\frac{IA}{IC}=\frac{JA}{JC}$

 




#730186 Tìm $n\epsilon N$ , $n>1$ để $(n-1)!...

Posted by nguyenchithanh2511 on 06-09-2021 - 14:53 in Số học

Tìm $n\epsilon N$ , $n>1$ để $(n-1)! \vdots n$




#729418 $\frac{a^{5}+b^{5}+c^{5}}...

Posted by nguyenchithanh2511 on 05-08-2021 - 23:06 in Bất đẳng thức - Cực trị

Ta có :

$\frac{a^{5}+b^{5}+c^{5}}{a^{3}+b^{3}+c^{3}}\geq \frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{3}$(*)

$\Leftrightarrow 3a^{5}+3b^{5}+3c^{5}\geq (a^{3}+b^{3}+c^{3})(a^{2}+b^{2}+c^{2})$

$\Leftrightarrow 2a^{5}+2b^{5}+2c^{5}\geq a^{3}b^{2}+a^{3}c^{2}+b^{3}c^{2}+b^{3}a^{2}+c^{3}a^{2}+c^{3}b^{2}$

$\Leftrightarrow(a^{3}-b^{3})(a^{2}-b^{2})+(b^{3}-c^{3})(b^{2}-c^{2})+(c^{3}-a^{3})(c^{2}-a^{2})\geq 0$

Ta có:Cần cm $(a^{3}-b^{3})(a^{2}-b^{2})+(b^{3}-c^{3})(b^{2}-c^{2})+(c^{3}-a^{3})(c^{2}-a^{2})\geq 0$(1)

$(a^{3}-b^{3})(a^{2}-b^{2})=(a^{2}+ab+b^{2})(a-b)^{2}(a+b)\geq 0$(luôn đúng với mọi a b >0)

Tương tự 

$(b^{3}-c^{3})(b^{2}-c^{2})=(b^{2}+cb+c^{2})(b-c)^{2}(c+b)\geq 0$

$(c^{3}-a^{3})(c^{2}-a^{2})=(c^{2}+ca+b^{2})(c-c)^{2}(c+a)\geq 0$

Suy ra (1) đã đc cm

Vậy (*) luôn đúng với mọi a b c >0

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c




#729346 CMR nếu $a^{2016}+b^{2017}+c^{2018}\vdots 6$ thì $a^{2018...

Posted by nguyenchithanh2511 on 04-08-2021 - 08:47 in Số học

Cho a,b,c $\epsilon Z$

CMR nếu $a^{2016}+b^{2017}+c^{2018}\vdots 6$ thì $a^{2018}+b^{2019}+c^{2020}\vdots 6$




#729342 Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: $x^{2}(y+3)=y(x...

Posted by nguyenchithanh2511 on 03-08-2021 - 20:39 in Số học

Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:

$x^{2}(y+3)=y(x^{2}-3)^{2}$




#729711 Tìm nghiệm tự nhiên cùa phương trình $3^{x}+1=y^{2}$

Posted by nguyenchithanh2511 on 15-08-2021 - 10:01 in Số học

Tìm nghiệm tự nhiên cùa phương trình $3^{x}+1=y^{2}$




#729752 Tìm p,q nguyên sao cho $\sqrt{p-2} + \sqrt{q-3...

Posted by nguyenchithanh2511 on 16-08-2021 - 16:10 in Đại số

Tìm p,q nguyên sao cho $\sqrt{p-2} + \sqrt{q-3} = \sqrt{pq-2p-q+1}$




#729089 Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện $x\sqrt{1-y^2...

Posted by nguyenchithanh2511 on 23-07-2021 - 08:52 in Đại số

Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện $x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-z^2}+z\sqrt{1-x^2}=\frac{3}{2}$  tính $x^2+y^2+z^2​​$




#730633 Với $m,n\epsilon Z$ cm $mn(m^4-n^4)\vdots 30$

Posted by nguyenchithanh2511 on 22-09-2021 - 22:23 in Số học

Với $m,n\epsilon Z$ cm $mn(m^4-n^4)\vdots 30$




#730288 Cho a,b,c,d >0 tm $abc=a+b+c+2$ CM $\frac{1...

Posted by nguyenchithanh2511 on 10-09-2021 - 23:02 in Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c,d >0 tm $abc=a+b+c+2$ CM $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\geq 4(a + b + c)$




#729900 CM

Posted by nguyenchithanh2511 on 24-08-2021 - 16:12 in Hình học

Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC),O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Vẽ (O;OA) cắt BC tại M và N ( M nằm giữa B và N). Gọi E là giao điểm của AM với BO, gọi D là giao điểm của AN với CO. Gọi H là giao điểm của MD và NE, tia AH cắt BC tại F
 a/ Chứng minh $\frac{1}{AF^{2}}=\frac{1}{AB^{2}}+\frac{1}{AC^{2}}$
 b/ Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh tứ giác IEDK là hình vuông